KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HÀNG MAY MẶC CỦA MỘT SỐ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 40 - 43)

TRÊN THẾ GIỚI.

1. Trung quốc, ASEAN và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trƣờng.

Trung Quốc và ASEAN là những nƣớc có giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lớn so với thế giới, trong những năm gần đây tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu ngày càng cao:

- Indonesia nhiều năm tăng trên 40%. - Trung Quốc tăng 30%.

- Thái Lan tăng 27%.

Ngoài việc xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển hợp lý ngành may mặc nhƣ chính sách cơng nghệ đúng đắn, chính sách tạo nguồn nhân lực, đầu tƣ mạnh cho nghiên cứu, thiết kế các nƣớc trên đã thực hiện biện pháp chiếm lĩnh thị trƣờng hữu hiệu cụ thể là:

1.1. Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.

Tiêu chuẩn chất lƣợng của thị trƣờng các nƣớc phát triển đối với hàng may mặc thƣờng rất ngặt nghèo. Để chiếm lĩnh thị trƣờng thì các nƣớc trên buộc các nhà sản xuất phải tuân theo các tiêu chuẩn đó. Họ có những cơ quan kiểm nghiệm và phịng thí nghiệm hiện đại để kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi xuất. Họ thƣờng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 và nhãn hiệu CE đối với hàng may xuất khẩu (CE là nhãn hiệu của cộng đồng Châu Âu, đảm bảo phẩm chất hàng hoá phù hợp với yêu cầu pháp lý của Châu Âu).

Trong quy trình cơng nghệ, các nhà sản xuất thực hiện 2 biện pháp mà họ cho là bí quyết trong quản lý:

* Kiểm tra “On-line” (kiểm tra trực tuyến trên dây truyền) nhằm ngăn ngừa lỗi của sản phẩmmay ngay từ khi chúng còn là bán thành phẩm.

* Triệt để giữ vệ sinh công nghiệp ở khâu sản xuất.

Cả hai biện pháp trên đƣợc kết hợp thành một khẩu hiệu hành động ở khâu sản xuất “sạch-sạch”, “sạch-theo dõi”, “theo dõi-theo dõi”.

1.2. Tích cực tìm kiếm những thị trường phi hạn ngạch.

Đây là kinh nghiệm của Thái lan và Indonesia, các Công ty may mặc của Thái lan và Indonesia đã tìm đƣợc những thị trƣờng phi hạn ngạch để xuất khẩu nh Nhật bản, Đài loan, Hà Lan,Trung Đông, các nƣớc Châu Phi và cả Việt Nam.

1.3. Thực hiện nhiều biện pháp tổ chức đẩy mạnh xuất khẩu.

Indonesia đã lập ngay cho kho hàng của mình ở tại cảng Châu Âu (Rotterdam, London) để bám sát lịch giao hàng. Đó là vấn đề rất cần thiết để có thể cạnh tranh với các nhà giao hàng khác.

Indonesia cũng thành lập Cơng ty mậu dịch và phân phối của mình ở Rotterdam. Trung tâm có quan hệ chặt chẽ với cảng biển, sân bay và giữ vai trò “cửa mở” và Châu Âu, trung tâm còn đứng ra lo địa điểm cho các cuộc trƣng bày triển lãm và các mục đích thƣơng mại khác. Indonesia cịn lập thêm các trung tâm tƣơng tự ở nhiều nƣớc Châu Âu khác.

1.4. “Bn có bạn, bán có phờng” đối phó với các khối mậu dịch tồn cầu.

* Nhiều nƣớc khuyến khích hãng của họ liên doanh với các hãng ở các khối mậu dịch. Ngoài cái lợi về bán hàng và điều kiện tiếp thị, họ có đủ tƣ cách để hƣởng đủ loại ƣu đãi đặc biệt về thuế XNK, thuế doanh thu và các thủ tục trong việc tiến hành XNK.

* Các nƣớc ở khu vực Châu Á cũng đã xúc tiến mậu dịch trong nội bộ khu vực. Kinh nghiệm rõ nhất về mặt hàng này là của các nƣớc thuộc ASEAN. Phần lớn khối lƣợng hàng mậu dịch may mặc của nội bộ ASEAN đã thông qua “chế độ ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung” (CEPT). Mục tiêu đến năm 2003 sẽ giảm thuế xuống còn 2-3%.

1.5. Tăng mặt hàng có ưu thế xuất khẩu.

Đây là kinh nghiệm của những nƣớc có nghề may truyền thống, có đội ngũ cơng nhân lành nghề và tin tƣởng vào khả năng cạnh tranh của hàng may

mặc nƣớc mình. Tạm thời đóng cửa một số xí nghiệp dệt, tăng nhiều xí nghiệp may xuất khẩu.

2. Nhật bản với quá trình chuyển dịch cơ cấu và đầu tƣ ra nƣớc ngoài.

Trong giai đoạn đầu của cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá, ngành may mặc Nhật bản đã trải qua một số biến động bất lợi, đó là việc thị trƣờng tiêu thụ của Nhật bản bị tƣớc đoạt và Nhật bản chú trọng đầu tƣ vào các khu vực sản xuất lớn, hiện đại các ngành chế biến. Mặt khác việc nhập khẩu quá nhiều nguyên liệu cho may là vấn đề mà chính phủ Nhật bản phải xem xét. Một yếu tố khác nhƣ giá nguyên liệu trên thị trƣờng thế giới cao, đồng n tăng giá nhanh chóng, chi phí lao động trong nƣớc cao dẫn đến sản xuất kém hiệu quả và lợi nhuận giảm. Điều này buộc Nhật bản phải thay đổi chiến lƣợc phát triển. Một mặt vẫn đầu tƣ cho may mặc trong nƣớc, mặt khác chuyển dịch cơ cấu ra nƣớc ngoài. Các nhà sản xuất may mặc Nhật Bản đã thành lập nhiều liên doanh tại các nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Việt Nam và liên doanh với Ý, Pháp.

Trong lĩnh vực, Nhật bản còn chú trọng đến việc liên doanh trong việc sản xuất hàng may sẵn vì vốn ban đầu ít mà thành phẩm nhanh. Thành phẩm tạo ra không chỉ tiêu thụ ở các nƣớc liên doanh mà còn xuất khẩu sang Châu Âu, Châu Mỹ.

Mục tiêu của chuyển dịch này là từng bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng Châu Á, đồng thời với hi vọng chi phí thấp hơn sẽ thu đƣợc lợi nhuận cao hơn. Việt Nam là một trong những nƣớc đang tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành may Nhật bản và các nƣớc phƣơng Tây. Chúng ta phải tiếp nhận sự chuyển dịch này nhƣ thế nào để vừa không bỏ lỡ thời cơ vừa khơng phải rơi vào tình trạng bãi thải cơng nghiệp nhƣ vừa qua một số doanh nghiệp của ta mắc phải, đồng thời cần kết hợp tốt quá trình chuyển dịch từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và các thành phần kinh tế khác để tạo nên nhiều tầng cơng nghệ, góp phần đáp ứng tốt nhu cầu trong nƣớc và phục vụ xuất khẩu.

3. Hồng Kơng với bí quyết để ln dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hàng may mặc.

* Các hãng trong nƣớc ln tìm cách mở rộng mạng lới bán lẻ ra nƣớc ngoài để tranh thủ giới thiệu sản phẩm, tạo uy tín trên thị trƣờng nƣớc ngồi.

* Các doanh nghiệp Hồng Kông cho rằng, mặc dù kinh tế thế giới đã khôi phục, tiêu dùng cá nhân tuy tăng nhƣng ngƣời tiêu dùng khi mua quần áo chủ yếu vẫn chú trọng đến giá cả, chất lƣợng, kiểu dáng mốt hơn là mặt hàng có danh tiếng (trừ những ngƣời có thu nhập cao). Do kết quả của hiệp định Urugoay, hạn ngạch đƣợc bãi bỏ dần, thị trƣờng đã đƣợc mở, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Dự đoán trong những năm tới đây, giá cả vẫn là yếu tố chi phối mạnh mẽ đối với thị trƣờng hàng may mặc thế giới, vì thế giá thành hạ và chất lƣợng tốt sẽ chiếm ƣu thế. Bởi vậy các nhà may mặc của Hồng Kơng hiện nay ngồi việc nắm bắt thơng tin, nghiên cứu diễn biến thị trƣờng thì cịn phải cố gắng giảm giá thành, nâng cao chất lƣợng, đƣa ra nhiều kiểu mẫu mốt mới để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.

Trên đây là một số kinh nghiệm quý báu của một số nƣớc trong khu vực. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là để tìm ra hƣớng đi đúng đắn cho ngành thì phải dựa trên cơ sở phát huy những lợi thế cạnh tranh sẵn có nhƣ nguồn tài nguyên và nhân lực, đồng thời phải kết hợp với những bài học quý báu của những nƣớc đi trƣớc. Có nhƣ vậy ta mới có thể thực hiện tốt mục tiêu xây dựng cơ sở vững chắc cho ngành công nghiệp may mặc và khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng may mặc thế giới.

V- SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)