Phƣơng hƣớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu của Việt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 93 - 95)

I- MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN MẶT HÀNG MAY

2- Phƣơng hƣớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu của Việt

Ý thức đƣợc vị trí quan trọng của mặt hàng may mặc xuất khẩu trong chiến lƣợc xuất khẩu mấy năm vừa qua, đồng thời qua phân tích ở chơƣng I chúng ta đã thấy đây là một mặt hàng rất có triển vọng phát triển trong thời gian tới. Tổng Công ty may Việt Nam đã liên tục tổ chức các cuộc hội thảo về phát triển thị trƣờng hàng may mặc Việt Nam. Hội thảo đã thu hút đƣợc rất nhiều nhà doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc, đồng thời cũng thu đƣợc nhiều ý kiến quý báu. Hội thảo đã đƣa ra đƣợc định hƣớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu những năm tới, cụ thể:

2.1- Về thị trường:

- Khai thác hiệu quả hơn các thị trƣờng hiện có nhƣ EU (thị trƣờng hạn ngạch). Tìm khách hàng EU để giảm trung gian, chuyển sang xuất khẩu trực tiếp, chuyển dần từ gia công sang thƣơng mại.

- Đẩy mạnh thâm nhập thị trƣờng lớn nhƣ Bắc Mỹ và Mỹ (lập văn phòng đại diện nghiên cứu và cung cấp thông tin về khách hàng và mặt hàng có thế mạnh, nghiên cứu về luật lệ, thủ tục tập quán).

- Khôi phục thị trƣờng truyền thống thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu (lấy các doanh nghiệp dã có sản phẩm tiêu thụ tại các thị trƣờng này làm nòng cốt để mở rộng thị phần).

- Mở rộng quan hệ buôn bán với các nƣớc trong khu vực ASEAN, Châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC), từng bƣớc hội nhập với khối mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO).

Bộ Công nghiệp xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp dệt may đến năm 2001 đạt kim nghạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD và năm 2010 đạt 5 tỷ USD. Nó là chỉ tiêu quan trọng mà ngành dệt may đang nỗ lực thực hiện để tới năm 2002 có thể xuất khẩu hàng tỷ USD sản phẩm may, đồng thời đáp ứng 60 - 70% tiêu dùng trong nƣớc với giá rẻ, chất lƣợng cao, ngành may sẽ đi dần vào xuất khẩu trực tiếp, thay thế dần gia công, đứng vững trên thị trƣờng thế giới bằng cách nâng dần uy tín của sản phẩm đƣợc làm tại Việt Nam.

Dự báo về xuất khẩu hàng may mặc sang các thị trƣờng năm tới nhƣ sau:

Bảng 9: Dự báo xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam

Đơn vị: Triệu sản phẩm

STT Thị trƣờng xuất khẩu hàng may mặc Năm 2002 Năm 2006

1 SNG 30 34 2 EU 41 70 3 Nhật Bản 25 30 4 Mỹ và Bắc Mỹ 80 130 5 Canada 4 6 6 Các nƣớc khác 20 30 (nguồn:Kinh tế và dự báo) 2.2- Về đầu tư

- Không ngừng đầu tƣ mở rộng, nâng cao công suất nhà máy.

- Đầu tƣ cho các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

2.3- Về sản phẩm

- Đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Mỗi nhà sản xuất phải tạo ra đƣợc một nhãn hiệu sản phẩm của riêng mình, giảm gia cơng.

- Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thời trang, đa ra những mẫu mốt kết hợp hài hồ giữa tính dân tộc và hiện đại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)