Tính dung hợp trong ứng phó với mơi trường xã hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam (Trang 82 - 86)

3.1. Ứng phó trong qn sự, ngoại giao

Thích hồ bình, chống giặc để bảo vệ hồ bình, khơng đem qn đánh chiếm, chinh phục. Lấy đối sách hồ bình để giữ nước.

Trong lịch sử đấu tranh giữ nước, cha ông ta luôn coi trọng việc giữ gìn hồ bình. Kế sách giữ gìn hồ bình là giữ mỗi quan hệ bang giao với các nước láng giềng. Ứng phó với mọi tình huống bằng con đường hồ bình nhưng đề cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với xâm lược.

Cha ông ta nhiều lần đánh đuổi giặc ngoại xâm bằng cả sức mạnh quân sự và chính trị. Khi thắng giặc cũng tìm cách mở đường cho giặc về nước, sau đó nối lại quan hệ. (Thời nhà Lê đánh giặc Minh đã cấp thuyền, lương ăn cho quân lính bại trận về nước; Thời Quang Trung sau khi đánh thắng quân Thanh, cho người đi sứ nối lại quan hệ).

3.1.2. Tính tổng hợp

Chiến tranh nhân dân, dùng nhiều chiến thuật chiến lược.

Trong lịch sử đấu tranh giữ nước, mỗi lần có giặc ngoại xâm, tất cả tồn dân đều tham gia góp sức đánh giặc. Các cụ già góp kế sách, phụ nữ giúp phục vụ, làm đường, tải lương, các em nhỏ liên lạc… Lực lượng quân sự luôn được bổ sung, điều chỉnh linh hoạt, kịp thời. Sức mạnh quân sự là sức mạnh phối hợp của nhiều lực lượng xã hội.

Ngoại giao: huy động mọi nguồn lực để đánh giặc, xây dựng đất nước. Trong chiến tranh, ta tranh thủ mọi sự ủng hộ: từ các nước XHCN, ND u chuộng hồ bình trên thế giới.

3.1.3. Tính linh hoạt

Các lực lượng, hình thức đấu tranh được sử dụng linh hoạt: chiến tranh du kích, phối hợp các lực lượng, vườn không nhà trống, mai phục, chia cắt địch… Địch mạnh thì ta rút lui, kéo dài thời gian, làm suy yếu địch. Địch yếu thì ta phản cơng. Các phương tiện, vũ khí cũng được sử dụng linh hoạt để phù hợp với điều kiện tình hình cụ thể. Tất cả các vũ khí từ thơ sơ đến hiện đại đều có thể sử dụng .VD: Dùng hầm chông, bẫy đá chống càn, đào hào chống tăng, tự chế bom ba càng, dùng súng trường hạ máy bay tầm thấp…

Trong ngoại giao: mềm dẻo, linh hoạt trong các tình huống cụ thể để thêm bạn bớt thù, tranh thủ các điều kiện để phát triển lực lượng. VD: Đấu tranh ngoại giao sau 1946. Chính sách mở rộng quan hệ đối tác thời kì đổi mới.

3.2. Dung hợp tôn giáo

Pha trộn các yếu tố tôn giáo. Thờ Phật song song với thờ thần. Tinh thần tôn giáo của người Việt mở rộng và mềm dẻo. Các tơn giáo ngoại lai nếu có tinh thần nhân ái, phù hợp với quan niệm và lối sống của người Việt đều được tiếp nhập. Các tôn giáo bản địa tồn tại, pha trộn với các tôn giao ngoại lai. Như: ở các ngôi chùa cổ Bắc bộ thờ Phật và Thần (bản địa). Chùa Dâu thờ Pháp Vân (Thần mây).

Hiện nay, các tôn giáo lớn như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành… đã thâm nhập vào đời sống cộng đồng người Việt, cùng song song tồn tại, không bài trừ lẫn nhau.

Đạo Cao đài: đạo tổng hợp của người Việt. Đạo Cao đài lấy biểu tượng là con mắt (thiên nhã) – “nhìn thấu nhân gian, vũ trụ”; thờ: Phật, Chúa Giê-su, Khổng Tử, Bác Hồ.

3.3. Dung hợp trong nghệ thuật

Nghệ thuật Việt nam khơng tách biệt rạch rịi các thể loại, các yếu tố mà có sự pha trộn, dung hồ. Chèo là mơn nghệ thuật tổng hợp tiêu biểu: gồm hát, múa, kịch, nhạc; gồm bi và hài.

Phối hợp nghệ thuật truyền thống với nghệ thuật hiện đại: Các phương tiện, loại hình nghệ thuật mới được người Việt tiếp nhận nhanh và biến cải phù hợp với môi trường truyền thống. VD: đàn ghi ta được dùng trong dàn nhạc tài tử với cải biến giống với đàn kìm.

3.4. Tính dung hợp trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Linh hoạt trong ứng phó: kế sách chính trị, qn sự, ngoại giao đều được cân nhắc phù hợp với tình hình cụ thể. VD: Cách mạng tháng Tám diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giớ thuận lợi cho ta. Nhưng bản thân thời cơ diễn biến thanh, nếu không chớp thời cơ kịp thời sẽ không thành công.

Sử dụng các lực lượng tổng hợp: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đã huy động mọi lực lượng quần chúng tham gia kháng chiến. Phối hợp đấu tranh ở cả tiền tuyến và hậu phương.

Dung hợp trong tư tưởng: Hồ Chí Minh đã vận dụng tư tưởng Mac – Lê nin vào điều kiện Việt Nam kết hợp với tư tưởng yêu nước truyền thống.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Trong chương này cung cấp cho người học những kiến thức trọng tâm về văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội của người Việt Nam một cách linh hoạt, đa dạng: giao lưu với văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa; giao lưu với văn hóa phương Tây; tính tổng hợp - dung hợp - tích hợp trong ứng phó với mơi trường xã hội.

BÀI TẬP

Câu hỏi và bài tập thực hành

Câu hỏi 1. Trình bày những đặc điểm cơ bản của văn hố Chăm.

Câu hỏi 2. Giải thích tính dung hợp trong q trình ứng phó với mơi

trường xã hội của người Việt Nam.

Bài tập thực hành. Phật giáo sớm được du nhập và chiếm được vị trí

quan trọng trong đời sống người Việt. Dựa vào quan sát thực tiễn ở địa phương em, nhận xét nhận định trên.

CHƯƠNG 6. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁDÂN TỘC DÂN TỘC

Mã chương: 51032027 – 06 GIỚI THIỆU

Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Chương 6 trang bị cho học sinh những kiến thức: Sự cần thiết phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; định hướng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:

- Trình bày, phân tích được những kiến thức cơ bản, trọng tâm: Sự cần thiết phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; định hướng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc.

- Thực hiện thành thạo kỹ năng phân tích, đánh giá về sự giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc hiện nay.

- Ln có ý thức, trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam (Trang 82 - 86)