Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại công ty cổ phần kim khí hà nội (Trang 32 - 34)

1.2. Quản trị vốn lưu động

1.2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu

QE

 Số ngày cung cấp cách nhau: NC=360

LC

 Mức tồn kho trung bình (Khơng có dự trữ): Q=QE

2

 Mức tồn kho trung bình (có dự trữ bảo hiểm): Q=QE

2 +QBH

Thời điểm tái đặt hàng: QĐH=n × Qn

360 Trong đó:

c1: chi phí lưu kho đơn vị

c2: chi phí cho1 lần thực hiện hợp đồng QBH : lượng dự trữ bảo hiểm

Qn: số lượng vật tư hàng hóa cần cung ứng trong năm

n: số ngày chờ đặt hàng

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động

1.2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu đồng đồng

Vốn lưu động của DN thường được đảm bảo từ hai nguồn: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.

Cách xác định cụ thể như sau:

Nguồn VLĐ thường xuyên (NWC) = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn

= (VCSH + Nợ dài hạn) – TSDH = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Nguồn VLĐ tạm thời = Tổng VLĐ – Nguồn VLĐ thường xuyên

Qua cách xác định trên, có thể thấy 3 trường hợp xảy ra như sau: – Trường hợp 1: NWC > 0TSNH > Nợ ngắn hạn

Có một bộ phận nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho TSLĐ. Điều này tạo ra một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản lưu động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh.

–Trường hợp 2: NWC < 0  TSNH < Nợ ngắn hạn

Một phần TSCĐ được hình thành bằng nguồn vốn ngắn hạn.

Là dấu hiệu của việc DN sử dụng vốn sai, cán cân thanh toán mất thăng bằng, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn <1. Đây là sự mạo hiểm trong kinh doanh.Tuy nhiên các DN ngành thương mại vẫn có thể áp dụng phương án tài trợ này bởi đây là ngành có tốc độ quay vịng vốn nhanh.

Đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho doanh nghiệp khi hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hay xây dựng tuy nhiên đối với ngành thương mại thì cách tài trợ này vẫn có thể xảy ra vì ngành này có tốc độ quay vịng vốn nhanh.

–Trường hợp 3: NWC = 0 Tài sản ngắn hạn = Nợ ngắn hạn

Toàn bộ TSDH được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn và toàn bộ TSLĐ được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.

Cách tài trợ này vẫn khơng tạo ra được tính ổn định trong kinh doanh, vẫn ẩn chứa một sự mạo hiểm nhất định nhất là với những ngành có tốc độ quay vịng vốn chậm.

Như vậy, xem xét NWC cho phép đánh giá được tình hình tài trợ TSLĐ của DN, trên cơ sở đó nhà quản trị có những điều chỉnh và lựa chọn chính sách tài trợ VLĐ thích hợp cho doanh nghiệp.

Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng từng loại vốn hay từng bộ phận vốn trong tổng số VLĐ của DN. Ta có thể xét kết cấu VLĐ tại một thời điểm thông qua các chỉ tiêu về tỷ trọng các thành phần TSLĐ trong tổng TSNH:

- Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền ¿Tiềnvà tương đương tiền Tài sản ngắn hạn

- Tỷ trọng hàng tồn kho ¿ Hàng tồnkho Tàisản ngắnhạn

- Tỷ trọng các khoản phải thu¿Các khoản phải thu Tài sản ngắn hạn

- Tỷ trọng đầu tư tài chính ngắn hạn¿ Đầutư tài chínhngắn hạn Tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại công ty cổ phần kim khí hà nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)