Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại công ty cổ phần kim khí hà nội (Trang 90 - 94)

ĐVT: đồng.

Sử dụng tiền Số tiền Tỷ Trọng Diễn biến nguồn tiền Số tiền Tỷ Trọng

Tăng Tiền 682,569,061 0.42% Giảm Các khoản tương đương tiền 40,000,000,000 24.75%

Tăng Chi phí trả trước ngắn hạn 26,122,491 0.02% Giảm Phải thu của khách hàng 9,757,454,122 6.04%

Tăng Phải thu dài hạn khác 40,000,000 0.02% Giảm Trả trước cho người bán 21,017,322,532 13.01% Tăng Nguyên giá TSCĐ 4,780,504,018 2.96% Giảm Các khoản phải thu khác 258,044,939 0.16% Tăng Chi phí trả trước dài hạn 581,720,620 0.36% Giảm Hàng tồn kho 58,031,414,880 35.91% Giảm Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi 3,201,153,911 1.98% Giảm. Thuế GTGT được khấu trừ 3,939,131,278 2.44%

Giảm Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 129,021,929,804 79.84% Giảm Tài sản ngắn hạn khác 1,010,944,667 0.63%

Giảm Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 17,318,131,790 10.72% Giảm Tài sản dài hạn khác 40,000,000 0.02%

Giảm Chi phí phải trả 5,218,352,950 3.23% Tăng Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2,081,000,000 1.29%

Giảm Quỹ khen thưởng phúc lợi 66,800,000 0.04% Tăng Khấu hao TSCĐ 4,397,726,583 2.72%

Giảm Doanh thu chưa thực hiện 190,909,092 0.12% Tăng Phải trả người bán 12,451,867,728 7.70%

Giảm Quỹ dự phịng tài chính 480,176,385 0.30% Tăng Người mua trả tiền trước 1,649,802,455 1.02%

Tăng Phải trả người lao động 756,736,560 0.47%

Tăng Các khoản phải trả, phải nộp khác 29,587,381 0.02%

Tăng Quỹ đầu tư phát triển 480,176,385 0.30%

Tăng Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5,707,160,612 3.53%

Tổng sử dụng tiền 161,608,370,122 100.00% Tổng diễn biến nguồn tiền 161,608,370,122 100.00%

Về sử dụng tiền: Qua bảng 2.10 ta thấy, quy mô sử dụng tiền của công ty

trong năm 2015 đã tăng 161.608.370.122 đồng so với đầu năm. Trong đó chủ yếu là giảm vay và nợ thuê tài chính 129.021.929.804 đồng chiếm tỷ trọng 79,84%, giảm thuế và các khoản phải nộp nhà nước 17.318.131.790 đồng, chiếm 10,72%, chi phí phải trả giảm 5.218.352.950 đồng chiếm 3.23%, tăng nguyên giá tài sản cố định 4.780.504.018 đồng chiếm 2.96% sử dụng tiền.Việc giảm vay và nợ thuê tài chính, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, chi phí phải trả làm giảm tổng nợ phải trả của cơng ty từ đó làm giảm hệ số nợ đang ở mức khá cao so với trung bình ngành của cơng ty, làm giảm rủi ro tài chính, ổn định lành mạnh tình hình tài chính của cơng ty, tạo điều kiện phát triển bền vững.

Về nguồn tiền: Một phần chủ yếu là giảm hàng tồn kho 58.031.414.880

đồng chiếm 35.91%, giảm các khoản tương đương tiền 40.000.000.000 đồng chiếm 24,75%, giảm các khoản trả trước cho ngừoi bán 21.017.322.532 đồng chiếm 13,01% và giảm các khoản phải thu khách hàng 9.757.454.122 đồng chiếm 6,04%. Như vậy năm 2015 công ty đang thu hẹp dần quy mô kinh doanh với việc giảm dự trữ hàng tồn kho, các khoản phải thu khách hàng, nhà cung cấp

2.2.5. Thực trạng về quản trị vốn tồn kho dự trữ.

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải dữ trữ một lượng hàng hóa, nguyên vật liệu nhất định phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời sử dụng một cách hiệu quả.

Nhận thức được điều đó, Cơng ty ln quản lý chặt chẽ khâu nhập xuất vật tư hàng hóa, trú trọng cơng tác tiêu thụ hàng hóa. Cơng tác quản lý hàng hóa được tiền hành từ khâu mua, khâu xuất dùng

Hàng hóa kinh doanh của Cơng ty chủ yếu là phơi thép, thép xây dựng, thép hình, gang, thép ống, thép tấm lá, thép phế liệu.

Công ty Cổ phần Kim Khí Hà Nội chuyên kinh doanh các mặt hàng kim khí, nhưng hàng hóa của Cơng ty gồm nhiều chủng loại nên việc theo dõi rất phức tạp, Kế toán mở sổ chi tiết riêng cho từng chủng loại hàng hóa.

Nguồn nhập hàng chủ yếu của Công ty là các công ty sản xuất thép lớn tại miền Bắc: Công ty gang thép Thái Nguyên, Công ty Liên doanh sản xuất thép VINAUSTEEL, Cơng ty Khai phát khống nghiệp Côn Giang Hà Khẩu,…

Công ty xuất hàng chủ yếu cho các doanh nghiệp : Công ty TNHH một thành viên Thép Miền Nam-VNSTEEL, Cơng ty TNHH Khống sản và luyện kim Việt Trung, Tổng công ty Vinaconex, Tổng công ty xây dựng Hà Nội, các nhà thầu khu vực Hà Nội , một số doanh nghiệp khác và bán lẻ hàng hóa cho ngừoi tiêu dùng xây dựng.

Cơ chế quản lý hàng tồn kho được thể hiện như sau:

-Kế tốn theo dõi phản ánh thường xun liên tục, có hệ thống tình hình biến động tăng, giảm hàng hóa cũng như tình hình nhập xuất tồn hàng hóa trong tồn cơng ty trên hệ thống sổ kế tốn.

-Do quy mơ hoạt động của công ty rộng, khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, liên tục trong tháng nên để hạch tốn tình hình biến động của hàng hóa cơng ty áp dụng quản lý HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên là khá hợp lý

-Công ty sử dụng các tài khoản chi tiết đến từng nhóm hàng hóa để tiện theo dõi, quản lý. Mỗi loại hàng hóa được theo dõi chi tiết và được sắp xếp theo từng chủng loại, độ dài hàng hóa để tiện cho việc ghi chép kiểm tra đối chiếu số liệu phục vụ cho nhu cầu quản lý.

được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái tại thời điểm ghi nhận ban đầu. Sau ghi nhận ban đầu, tại thời điểm lập BCTC nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK thấp hơn giá gốc thì HTK được ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện được.

-Công ty áp dụng nguyên tắc đánh giá hàng hóa theo giá thực tế, giá trị hàng tồn kho được xác định thep phương pháp bình qn gia quyền

-Cơng tác quản lý hàng hóa khá chặt chẽ từ khâu mua, khâu xuất

dùng. Điều này thể hiện ở việc :

+ Việc nhập kho hàng hố nhất thiết phải có hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng của bên bán có đóng dấu. Căn cứ vào hóa đơn của đơn vị cung cấp, kế toán sẽ lập phiếu xuất kho chuyển xuống cho thủ kho, thủ kho nhập vào kho hàng hóa, kiểm nhận, và ký vào phiếu nhập kho.

+ Thủ tục xuất kho với các khách hàng lớn như Công ty thép Miền Nam, Công ty cổ phần Thép Nhà Bè, Cơng ty cổ phần thép Biên Hịa, Cơng ty cổ phần thép Thủ Đức, … được thực hiện như sau: phòng kế hoạch-kinh doanh căn cứ vào hợp đồng mua bán, xác nhận đơn hàng của đơn vị cần mua hàng trong xác nhận phải có đầy đủ các chỉ tiêu chủng loại hàng hóa, số lượng cần mua, phương thức, thời hạn thanh tốn. Phịng kinh doanh duyệt giá bán cho đơn vị trình giám đốc phê duyệt. Khi có sự phê duyệt của giám đốc, kế tốn viết phiếu xuất kho chuyển cho nhân viên phòng kinh doanh. Sau khi nhận được số lượng thực tế, kế toán lập hóa đơn GTGT giao cho khách hàng.

- Khoản dự phịng giảm giá HTK được lập vào thời điểm cuối năm là

số chênh lệch giữa giá gốc của HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại công ty cổ phần kim khí hà nội (Trang 90 - 94)