Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinhdoanh của

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại công ty cổ phần kim khí hà nội (Trang 41)

của cơng ty.

2.1.1. Q trình thành lập và phát triển. 2.1.1.1.Giới thiệu thông tin chung về công ty.

Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI. Tên giao dịch nước ngồi: HNS Corporation.

Tên viết tắt: HNS.

Địa chỉ: Số 20 Tơn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội.

Đăng kí kinh doanh: Số 0103010369 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội

cấp ngày 21/12/2005. Đăng ký thay đổi lần thứ 07 ngày 19/11/2014 với mã số doanh nghiệp là 0100100368.

Hình thức pháp lý tổ chức hiện tại: Công ty cổ phần. Vốn điều lệ: 90.000.000.000 đồng (Chín mươi tỷ đồng). Số lượng cổ phần: 9.000.000 CP.

Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng/CP.

2.1.1.2. Quá trình hình thành phát triển.

Cơng ty Cổ phần Kim khí Hà Nội (HNS) là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thép Việt Nam-CTCP (VNS) được thành lập từ năm 1960 và đã có hơn 50 năm kinh nghiệm kinh doanh mặt hàng kim khí và các dịch vụ Logistics.

- Ngày 01/07/1960: Thành lập Chi cục Kim khí Hà Nội thuộc Cục Kim khí thiết bị, Tổng cục Vật tư.

- Năm 1970: Thành lập Công ty Kim khí Hà Nội trực thuộc Tổng Cơng ty Kim khí.

- Năm 1980 - 1982: Cơng ty Kim khí Hà Nội thuộc Liên hiệp cung ứng vật tư khu vực I.

- Năm 1983: Cơng ty Kim khí Hà Nội thuộc Liên hiệp xuất nhập khẩu vật tư.

- Năm 1985 - 1992: Công ty Kim khí Hà Nội thuộc Tổng Cơng ty Kim khí - Bộ Vật tư.

- Ngày 28/05/1993: Cơng ty Kim khí Hà Nội thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam.

- Từ 01/01/2006: Cơng ty Kim khí Hà Nội được cổ phần hóa và chuyển đổi thành Cơng ty Cổ phần Kim khí Hà Nội.

2.1.1.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.

Chức năng, ngành nghề kinh doanh, sản phẩm chủ yếu.

Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề sản xuất kinh doanh.

Hoạt động kinh doanh cùa Công ty là: -Bán buôn kim loại và quặng kim loại;

-Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thơng; bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác;

-Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;

-Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh; bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh;

- Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh;

-Sản xuất các cấu kiện kim loại; sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét; -Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao;

-Sản xuất xe có động cơ;

-Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tô, xe máy; bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ơ tơ và xe có động cơ khác;

-Bán bn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm; bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nơng nghiệp;

- Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh;

-Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh; -Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu;

-Khai thác và thu gom than cứng; khai thác và thu gom than non; sản xuất than cốc;

-Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan.

-Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động (khơng bao gồm kinh doanh qn bar, phịng hát Karaoke, Vũ trường).

-Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giày da trong các cửa hàng chuyên doanh;

-Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép;

-Bán lẻ hàng hóa mới trong các cửa hàng chuyên doanh (chi tiết: Bán lẻ đồng hồ, kính mắt);

- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản;

đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh; (chi tiết: Thiết bị khóa, két sắt);

-Sản xuất lỉnh kiện điện tử;

-Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống;

-Sản xuất bao bì, băng gồ;

- Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa;

-Sản xuất sản phẩm từ plastic (chi tiết sản xuất bao bì từ plastic);

-Photo, chuẩn bị tài liệu và các hoạt động hỗ trợ văn phòng đặc biệt khác.

Từ cuối năm 2014 dến nay, Cơng ty mở rộng hàng hóa kinh doanh thêm mặt hàng than cốc bán theo lô lớn với khách hàng chủ yếu là Cơng ty Khống sản Việt Trung làm doanh thu và chi phí bán hàng (chủ yếu là chi phí vận chuyển) tăng đáng kể so với các năm trước.

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

- Hội đồng quản trị của cơng ty:

Bà Nguyễn Thị Thu Hiền Chủ tịch

Ơng Phạm Cơng Dũng Ủy viên

Ơng Nguyễn Đăng Tú Ủy viên

Ơng Triệu Quang Vinh Ủy viên

Ơng Hồng Ngọc Chiến Ủy viên

Ơng Hồng Thị Hồng Hà Ủy viên

- Các thành viên Ban giám đốc đã điều hành công ty:

Ơng Phạm Cơng Dũng Tổng Giám đốc

Ơng Triệu Quang Vinh Phó Tổng Giám đốc

Ơng Phan Hồng Hải Phó Tổng Giám đốc

Ơng Nguyễn Bá Quang Phó Tổng Giám đốc

- Các thành viên của Ban Kiểm Soát :

Bà Dương Thị Phương Hiền Trưởng ban

Bổ nhiệm ngày 8/4/2015

Bà Lê Như Quỳnh Thành viên

Bổ nhiệm ngày 8/4/2015

Bà Hà Thị Thư Hiền Thành viên

Bổ nhiệm ngày 8/4/2015

Bà Nguyễn Thị Châu Thành viên

Miễn nhiệm ngày 8/4/2015

Bà Phạm Thị Hồng Bích Thành viên

Miễn nhiệm ngày 8/4/2015

Bà Trần Bạch Yến Thành viên

Miễn nhiệm ngày 8/4/2015

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy cơng ty:

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phịng Tổ chức - Hành chính Phịng Tài chính kế tốn Phịng đầu tư - dịch vụ Phòng kế hoạch kinh doanh

BAN KIỂM SỐT

Các phịng ban Các đơn vị trực thuộc

BAN GIÁM ĐỐC

Tổ Kinh doanh Phụ

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

+ Hội đồng quản trị: Là cơ quan có quyền lực cao nhất tại cơng ty. HĐQT có chức năng quản lý cơng ty, nhân danh chủ sở hữu công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cơng ty; có quyền nhân danh cơng ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định của Luật doanh nghiệp mới và pháp luật có liên quan. Quyền và nghĩa vụ cụ thể của HĐQT được quy định rõ trong “Điều lệ công ty”.

+ Tổng Giám Đốc: Là người đứng đầu Cơng ty, có trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan chức năng, trước nhà đầu tư, trước tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong Cơng ty.

+ Phó tổng Giám Đốc: Là người giúp tổng Giám Đốc điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc, trước pháp luật về những công việc được phân cơng.

- CÁC PHỊNG BAN :

 Phịng Tài Chính – Kế Tốn

 Phịng Tổ chức - Hành chính

 Phịng Đầu tư - Dịch vụ

 Phòng Kế hoạch - Kinh doanh

 Tổ Kinh doanh Phụ tùng

- CÁC ĐƠN VỊ :

Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí số 1

Địa chỉ: Km3 đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Phó phịng kế tốn

Kế tốn TSCĐ

Kế tốn vốn bằng tiềnKế toán tiền lương và BHXHKế toán vật liệu và CCDCKế tốn tiêu thụ bán hàngKế tốn chi phíKế tốn cơng nợ KẾ TỐN TRƯỞNG

Địa chỉ: 192 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí số 6

Địa chỉ: Số 53 Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội.

Xí nghiệp Kinh doanh Thép Hình

Địa chỉ: Số 53 Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội.

Xí nghiệp Kinh doanh Thép Chuyên dùng

Địa chỉ: Km3 đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Số 39, Đường C27, Phường 12, Quận Tân Bình, TP HỒ CHÍ MINH.

Chi nhánh tại Hải Phịng

Địa chỉ: Số 67 Ngơ Quyền, Máy Chai, TP. Hải Phòng.

Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ bộ máy quản lý tài chính kế tốn:

-Kế tốn trưởng: Người đứng đầu bộ máy kế tốn , tham mưu chính về

cơng tác kế tốn tài vụ của cơng ty. Kế

tốn tổng hợp

- Phó phịng kế tốn: có nhiệm vụ cùng với kế tốn trưởng giúpgiám đốc phân tích cơng việc cho kỳ kinh doanh sau. Ngồi ra phó phịng kế tốn cịn được ủy quyền thay mặt kế toán trưởng khi cần thiết.

- Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm tổng hợp phần hạch toán kế toán của từng kế toán viên , thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh , tổ chức lưu trữ tài liệu kế tốn , theo dõi cơng tác của các đơn vị phụ thuộc, lập báo cáo quyết tốn tồn cơng ty.

-Kế toán vốn bằng tiền: căn cứ vào các chứng từ thanh toán phát sinh để lập phiếu thu, phiếu chi và làm thủ tục thanh toán.Căn cứ váo phiếu thu,phiếu chi,giấy báo nợ,giấy báo có của ngân hàng,kế tốn vốn bằng tiền phân loại và ghi sổ sách có liên quan. Hàng ngày đối chiếu giữa sổ sách kế toán với sổ quỹ và kết quả kiểm tra quỹ.Ngồi ra, kế tốn vốn bằng tiền làm thủ tục vay vốn kinh doanh theo các chỉ tiêu đã được giám đốc phê duyệt.

-Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi cơ cấu vốn về tài sản cố định, hiệu quả kinh tế của tài sản cố định,nâng cao hiệu quả của vốn cố định và theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định,theo dõi năng lực hoạt động của tài sản cố định.Đồng thời thể hiện lên sổ sách tình hình tài sản,số lượng,nguyên giá,khấu hao và giá trị cịn lại.

-Kế tốn tiền lương và BHXH: Là kế tốn theo dõi, tính tốn lương theo tháng, bậc lương của cơng ty theo từng tháng để chi trả kịp thời cho người lao động.Cũng từ đó trích ra BHXH và các khoản BHXH mà cán bộ công nhân viên được hưởng.

-Kế tốn cơng nợ: Là kế toán theo dõi và ghi sổ các khoản phải thu, phải trả đối với khách hàng, nhà cung cấp,với các đơn vị phụ thuộc…Căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế tốn ghi vào sổ chi tiết cho từng khách hàng, nhà cung cấp thường xuyên kế toán phản ánh trên một trang sổ.

-Kế tốn chi phí: là kế tốn theo dõi và tập hợp chi phí phát sinh trong q trình bán hàng và quản lý.

-Kế tốn vật liệu, công cụ, dụng cụ: Là kế tốn theo dõi và tập hợp tình hình biến động tăng giảm vật liệu.cơng cụ,dụng cụ cũng như tình hình nhập- xuất-tồn vật liệu, cơng cụ, dụng cụ trong tồn cơng ty.

Cuối cùng là kế toán tiêu thụ bán hàng: Kế toán ở các đơn vị này phải tổ chức hạch toán đầy đủ từ khâu ban đầu đến khâu xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức báo sổ và hàng tháng phải nộp bảng kê bán lẻ và báo cáo lên cơng ty để quyết tốn.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh.

- Cơng ty Cổ phần Kim khí Hà Nội tổ chức và hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần.

- Cơng ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng kim khí, với một số mặt hàng chủ yếu : gang, thép hình, thép xây dựng, thép ống, thép tấm lá cùng với các vật liệu phục vụ cho ngành thép, khoáng sản như quặng sắt, than, đá vôi)...

Trong cơ chế quản lý thị trường hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và Cơng ty Cổ phần Kim khí Hà Nội nói riêng đều phải tự chủ về sản xuất kinh doanh, tự chủ về tài chính, hạch tốn độc lập. Cơng ty Cổ phần Kim khí Hà Nội có đầy đủ tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ kế tốn tồn diện, nghiêm chỉnh chấp hành các chế dộ chính sách của Nhà nước về cung ứng.

- Cơng ty Cổ phần Kim khí Hà Nội là nhà cung cấp lớn các chủng loại thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu cho các nhà máy và các cơng trình xây dựng cơng nghiệp cũng như dân dụng; là nhà phân phối chính thức của nhiều thương hiệu thép hàng đầu tại Việt Nam như: Tổng công ty Thép

Việt Nam-CTCP (VNSTEEL), VINAKYOEI, Gang Thép Thái Nguyên (TISCO), Thép Việt-Hàn (VPS), Thép Việt-Úc (VUC), Ống thép

VINAPIPE,…v.v. Ngồi ra, HNS có các đơn vị chun doanh một số chủng loại thép như: Thép hình, thép tấm lá, thép chế tạo…

 Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh.

Cơng ty cổ phần Kim khí Hà Nội ( HN STEEL) là đơn vị thành viên của Tổng công ty thép Việt Nam-CTCP (VNS) được thành lập từ năm 1960 và đã có hơn 50 năm kinh nghiệm kinh doanh mặt hàng kim khí và cá dịch vụ Logistics. Với mạng lưới phân phối rộng khắp và hệ thống kho bãi hồn chỉnh, HNS có đủ kinh nghiệm và năng lực đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Công ty tập trung vào 3 thị trường chính Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phịng, ngồi ra cơng ty cịn kinh doanh với các tỉnh miền Bắc, và một số tỉnh miền Trung. Công ty thực hiện chào hàng với tất cả các cá nhân, đơn vị, tổ chức có nhu cầu về mặt hàng kim khí thơng qua các đại lý, cửa hàng bán buôn bán lẻ trên cả nước.

Hệ thống kênh bán hàng của cơng ty gồm có các kênh :

Kênh 1: công ty sẽ bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Người tiêu dùng cuối cùng ở đây là các đơn vị sản xuất mua đồ làm nguyên liệu, các cá nhân mua đề tiêu dùng sinh hoạt... Kênh này áp dụng cho những khách hàng quen thuộc có nhu cầu mua với khối lượng lớn. Với kênh bán hàng này q trình lưu chuyển hàng hóa diễn ra nhanh chóng, đơn giản thuận tiện.

Kênh 2: cơng ty thơng qua các xí nghiệp. Các xí nghiệp này lại thơng qua các cửa hàng bán lẻ của mình cung cấp cho người tiêu dùng. Thông qua các phản ánh của các cửa hàng bán lẻ thì các cửa hàng kinh doanh sẽ hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng và đưa ra những điều chỉnh phù

hợp. Với kênh này quá trình sản xuất và lưu thơng được chun mơn hóa cao, tạo điều kiện phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và vốn đầu tư.

Kênh 3: theo nhu cầu của chi nhánh thì cơng ty sẽ xuất sản phẩm đến chi nhánh tại đó chi nhánh sẽ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và trực tiếp bán hàng.

Việc tổ chức hệ thống kênh bán hàng như hiện nay giúp công ty quản lý dễ dàng các đơn vị trực thuộc, chi nhánh và các cửa hàng bán lẻ vì tuy

cơng ty khơng trực tiếp qn lý nhưng lại có được thơng tin về các cửa hàng bán lẻ thơng qua các xí nghiệp thành viên do các xí nghiệp này quản lý trực tiếp đối với cửa hàng bán lẻ.

Thị trường của cơng ty cịn nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu cùa khách hàng trên phạm vi rộng. Hiện tại mạng lưới bán hàng cùa công ty vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở địa bàn Hà Nội, một chi nhánh tại TP.HCM, một chi nhánh ở Hải Phịng. Vì thế lượng sản phẩm được bán ra của công ty bị hạn chế, thị trường không được mở rộng, làm giám khả năng cạnh tranh của sàn phẩm trên thị trường.

Nguồn lực lao động

Ban quản lý bao gồm chủ tịch hội đồng quản trị (1 người), Tổng giám đốc(1 người), Phó tổng giám đốc (3 người) , kế toán trưởng (1 người), ủy viên Hội đồng quản trị (2 người), trưởng ban kiểm soát (1 người), ủy viên ban kiểm soát (1 người).

Đầu năm 2014, số lượng lao động là 200 người,lao động tăng trong kỳ 11 người, lao động giảm trong kỳ là 17 người trong đó 16 người chấm dứt

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại công ty cổ phần kim khí hà nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)