Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài: Rất phổ biế nở một số nước công nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP đẩy MẠNH HUY ĐỘNG vốn từ KHÁCH HÀNG cá NHÂN CHO NHTM cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH hà TĨNH (Trang 25 - 27)

phát triển. Tiền gửi tiết kiệm dài hạn chỉ được phép rút ra khi đến hạn. Nó tạo lên nguồn vốn có tính ổn định cho hoạt động cấp tín dụng dài hạn của NHTM.

Xét về bản chất, tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của dân cư gửi vào ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an tồn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Trên thực tế tiền gửi tiết kiệm được phát triển dưới hai hình thức sau:

1.3.4.3. Phát hành giấy tờ có giá

Ngoài việc huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh tốn và tài khoản tiết kiệm, các tổ chức tín dụng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng cịn huy động vốn bằng cách phát hành các loại giấy tờ có giá.

Giấy tờ có giá là giấy chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua.

1.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại nhân của ngân hàng thương mại

Kết quả huy động vốn của NHTM được thể hiện ở những tiêu chí sau:

1.3.5.1. Chỉ tiêu quy mơ huy động vốn và tốc độ tăng trưởng huy độngvốn từ khách hàng cá nhân vốn từ khách hàng cá nhân

Chỉ tiêu phát triển Quy mô HĐV = Tổng số dư Vốn huy động

Tổng nguồn vốn của NHTM tại một thời điểm nhất định

Quy mơ huy động vốn là tiêu chí phản ánh chất lượng hoạt động NHTM. Quy mô huy động vốn gia tăng, điều này đồng nghĩa với nguồn vốn càng ngày càng đáp ứng cho hoạt động tài trợ, đầu tư của ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động, thanh khoản được cải thiện, nguồn vốn ngân hàng ổn định.

Tốc độ tăng trường huy động vốn =

(Tổng SDVHĐ kỳ này - Tổng SDVHĐ kỳ trước)*100

Tổng SD VHĐ kỳ trước

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô huy động vốn trong từng thời kỳ, nếu tỷ lệ này dương thì quy mơ huy động vốn của ngân hàng đã được mở rộng. Việc đẩy mạnh quy mô huy động vốn một cách liên tục với tốc độ tăng trưởng vốn ngày càng cao chứng tỏ quy mô hoạt động ngân hàng ngày càng lớn

1.3.5.2. Mức tăng trưởng về thị phần huy động vốn từ KHCN trên địabàn bàn

Thị phần HĐV từ KHCN một NHTM = Vốn huy động từ KHCN của NHTM Tổng nguồn vốn huy động từ KHCN của

các NHTM trên địa bàn

Thị phần được hiểu là phần thị trường mà các sản phẩm dịch vụ NHTM đã thâm nhập một cách thành công và mang lại lợi nhuận đáng kểcho ngân hàng.

Thị phần một sản phẩm của NHTM tăng trưởng tức là đã thu hút được số lượng khách hàng khá lớn ưa thích và sử dụng sản phẩm đó nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Thị phần huy động vốn từ KHCN càng phát triển đồng nghĩa với việc đẩy mạnh huy động vốn từ KHCN thành công. Đẩy mạnh huy động vốn từ KHCN đồng nghĩa với mở rộng thị phần cung cấp sản phẩm (huy động vốn) từ KHCN trên địa bàn.

1.3.5.3. Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn từ KHCN là tỷ trọng mỗi nguồn vốn từ KHCN / tổng nguồn vốn huy động từ KHCN theo các tiêu thức phân loại nguồn vốn nhất định.

Cơ cấu nguồn vốn huy động (từ KHCN) = Nguồn vốn huy động (từ KHCN) Tổng nguồn vốn huy HĐ của NHTM

Hiện nay nguồn vốn huy động từ KHCN được phân loại theo các tiêu thức sau: - Cơ cấu huy động theo hình thức tiền gửi;

- Cơ cấu huy động theo đối tượng khách hàng. - Cơ cấu huy động theo kỳ hạn;

- Cơ cấu huy động theo loại tiền; - Cơ cấu huy động theo độ tuổi;

1.3.5.4. Chi phí huy động vốn từ khách hàng cá nhân

Đây là tiêu chí đánh giá hiệu quả việc đẩy mạnh huy động vốn từ khách hàng cá nhân, giúp các nhà chiến lược ngân hàng làm chủ được tình hình chi phí, dự kiến các khoản lợi nhuận mang lại, chi phí đẩy mạnh và các chính sách triển khai đi kèm. Việc đẩy mạnh huy động vốnkhách hàng cá nhân từ đi kèm với việc gia tăng các khoản chi phí.

- Chi phí trả lãi

Là chi phí đầu vào của hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân. Tùy theo từng loại sản phầm; từng kỳ hạn tiền gửi sẽ có mức lãi suất nhất định theo từng thời kỳ để tính tốn chi phí trả lãi.

Quy mơ huy động vốn từ khách hàng cá nhân tăng trưởng tốt, nhưng chi phí của nó tăng q nhiều sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM. Vì vậy cần phải nghiên cứu tăng trưởng các nguồn vốn với giá rẻ, phù hợp với nhu cầu sử dụng trong từng giai đoạn. Các nguồn có tính ổn định cao thường chi phí trả lãi cao và ngược lại.

Được đánh giả bởi các tỷ lệ sau:

Tỷ lệ chi phí huy động vốn từ KHCN/ Tổng chi phí: tỷ lệ này thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí, thơng thường trên 80%.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP đẩy MẠNH HUY ĐỘNG vốn từ KHÁCH HÀNG cá NHÂN CHO NHTM cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH hà TĨNH (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)