Chiến lược kinh doanh của ngân hàng về huy động vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP đẩy MẠNH HUY ĐỘNG vốn từ KHÁCH HÀNG cá NHÂN CHO NHTM cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH hà TĨNH (Trang 30)

- Các chi phí khác (nếu có): Bao gồm chi phí khuyến mãi, chăm sóc, đổi mớ

1.4.2.1. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng về huy động vốn

Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể. Chiến lược kinh doanh được xây dựng trên cơ sở ngân hàng xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, so với các đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức dự đốn sự thay đổi mơi trường kinh doanh và giải pháp đưa ra. Thơng qua chiến lược kinh doanh, ngân hàng có thể quyết định đẩy mạnh hay thu hẹp huy động vốn, thay đổi tỷ lệ các loại nguồn (tập trung tiền gửi dân cư hay tiền gửi các tổ chức kinh tế…), tăng hay giảm chi phí huy động. Nếu chiến kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn đẩy mạnh được khai thác một cách tối đa thì hoạt động huy động vốn sẽ phát huy được hiệu quả.

Trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng, khách hàng ln ln đóng vai trị rất quan trọng. Nó tác động đến sự thành cơng của cơng tác đẩy mạnh huy động vốn. Để có được thành cơng, các NHTM phải tiến hành nghiên cứu thị trường, thói quen, động cơ hay là mong muốn của người gửi tiền, của từng đối tượng khách hàng thơng qua phân tích lợi ích khách hàng. Từ đó có các chính sách marketing, chính sách quảng cáo tiếp thị, khuyến mãi phù hợp. Chính sách cải tiến nội bộ từ việc xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng, chính sách trong việc đào tạo nhân viên phục vụ và giao tiếp tận tình chuyên nghiệp, gần gủi, tư vấn đầy đủ các sản phẩm gia tăng, điều kiện cơ sở vật chất ấn tượng tạo sự thoải mái cho khách hàng đến giao dịch. Các yếu tố này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đẩy mạnh huy động vốn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP đẩy MẠNH HUY ĐỘNG vốn từ KHÁCH HÀNG cá NHÂN CHO NHTM cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH hà TĨNH (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)