Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN phân theo kỳ hạn Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN phân theo kỳ hạn của

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP đẩy MẠNH HUY ĐỘNG vốn từ KHÁCH HÀNG cá NHÂN CHO NHTM cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH hà TĨNH (Trang 51 - 54)

- Các phòng giao dịch + Chức năng

9 33,3 6,75 3 Giấy tờ có giá 111 156.6 11.6 41,08 22,

2.3.2.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN phân theo kỳ hạn Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN phân theo kỳ hạn của

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN phân theo kỳ hạn của

VietinBank Hà Tĩnh (2014-2016) Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Kỳ hạn Thực 2014 2015 2016 hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 187.6 15,4 237.3 14,49 241.5 13,31 Kỳ hạn < 12 tháng 926 76,03 1,258.1 76,08 1,401 77,19 Kỳ hạn > 12 tháng 104.4 8,57 142.7 8,71 172.5 9,5 Tổng vốn từ KHCN 1,218 100 1,638.1 100 1,815 100

(Nguồn: Phòng tổng hợp- VietinBank Hà Tĩnh 2014-2016)

Từ bảng 2.8 cho chúng ta thấy nguồn vốn huy động tại chi nhánh tập trung chủ yếu phần lớn ở kỳ hạn dưới 12 tháng ( bao gồm các kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 7 tháng, 8 tháng, 9 tháng , 12 tháng) .

(Nguồn: Phòng tổng hợp- VietinBank Hà Tĩnh 2014-2016)

Biểu đồ 2.6. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN theo kỳ hạn của của VietinBank Hà Tĩnh (2014-2016)

Kết hợp giữa số liệu bảng 2.8và biểu đồ 2.6 thể hiện rõ: Nguồn vốn không kỳ hạn tại chi nhánh chiếm tỷ trọng nhỏ 13-15% trong tổng nguồn huy động từ khách hàng cá nhân, khá ổn định và có tăng trưởng từ năm 2014 đến 2016. Nguồn vốn không kỳ hạn chủ yếu dành cho các khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toán, lãi suất huy động thấp nên không thu hút khách hàng. Tuy nhiên đây cũng là nguồn vốn chiến lược của chi nhánh đối với khách hàng tiền gửi thanh toán, vừa thu hút được nguồn vốn giá rẻ, vừa kết hợp các dịch vụ thanh tốn đi kèm.

Đối với nguồn tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống chiếm tỷ trọng lớn nhất 76-77% tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân chảu chi nhánh. Năm 2015 tăng 332.1 tỷ đồng so với năm 2014, tỷ lệ tăng 35,86%, năm 2016 tăng 142.9 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 11,36%. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn từ dân cư vẫn tăng trưởng khá khá tốt, cho thấy chi nhánh đã có nhiều biện pháp nổ lực trong việc huy động tiền gửi từ dân cư bền vững hơn. Đồng thời đây được đánh giá là nguồn vốn bền vững của chi nhánh, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm tiền gửi từ 12 tháng trở xuống do có lãi suất phù hợp với nhu cầu và nếu rút trước hạn, khách hàng vẫn được thanh tốn bằng lãi suất khơng kỳ hạn.

Nguồn tiền gửi trên 12 tháng tại chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp 8,5-9,5%, năm 2014 đạt 104.4 tỷ đồng, năm 2015 đạt 142.7 tỷ đồng tăng hơn sơn so với 2014 là 38.3 tỷ đồng, đến năm 2016 đạt 172.5 tỷ đồng, tăng hơn so với năm 2015 là 29.8 tỷ đồng. Sở dĩ nguồn tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng thấp một phần do tâm lý của người dân ngại gửi tiền với kỳ hạn dài, sợ rủi ro và biến động lãi suất. Mặc dù, nguồn vốn ngắn hạn sẽ mất ít chi phí lãi suất hơn nguồn vốn dài hạn nhưng nguồn vốn kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng cao, ko ổn định có thể ảnh hưởng đến cơng tác cho vay. Hơn nữa, trong thời kỳ nền kinh tế khó khăn, các ngân hàng đua tranh khốc liệt trong huy động vốn thì việc có nguồn vốn ổn định, lâu dài là rất quan trọng. Vì thế, trong thời gian tới nói chung cũng như VietinBank Hà Tĩnh nói riêng cần phải quan tâm và có chính sách điều chỉnh để tăng tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn dài, ổn

định cho chi nhánh.

Cơ cấu nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng mà lãnh đạo chi nhánh cần quan tâm để có các định hướng phát triển, mở rộng nguồn vốn phù hợp với thị trường, tâm lý của người gửi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao lợi nhuận trong hoạt động huy động vốn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP đẩy MẠNH HUY ĐỘNG vốn từ KHÁCH HÀNG cá NHÂN CHO NHTM cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH hà TĨNH (Trang 51 - 54)