Thị trường đầu ra

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10 (Trang 46 - 48)

Thị trường xây dựng cơng trình ngầm ở trong nước vẫn phát triển mạnh do nhà nước vẫn ưu tiên các nguồn vốn đầu tư cho việc phát triển hạ tầng như: giao thơng, thủy điện, tầu điện ngầm, các cơng trình ngầm trong lịng đất. Công ty cổ phần Sông Đà 10 là thành viên của Tổng cơng ty Sơng Đà nên có ưu thế lớn trong các dự án giao thầu, chủ yếu là các dự án thủy điện như: Thủy điện Hịa Bình, Yaly, Vĩnh Sơn – Sơng Hinh, Sê San 3, Sê San 3A, Sê San 4, Pleikrong, Seekman 3 (Lào), Hủa La, Đăkring, Sơn La, Huội Quảng, Lai Châu… Tỷ trọng ở các công trufnh giao thầu chiếm trên 80% giá trị xây lắp, trong đó chiếm thị phần lớn (trên 66%) về các lĩnh vực thi cơng cơng trình ngầm, khoan nổ mìn phá đá, khoan phun xi măng. Trong công tác giao thầu công ty được sự hỗ trợ lớn của Tổng cơng ty Sơng Đà, ngồi ra ưu thế của công tu trong các dự án giao thầu chủ yếu đến từ các chủ đầu tư lớn như EVN, PVN, Bộ giao thông vận tải và các dự án đầu tư của Chính phủ.

Các sản phẩm thay thế có thể là: Kênh; Mương; Đường ống; Các cơng trình xây dựng lộ thiên; Đào bằng biện pháp cơ giới; Làm cứng đất đá bằng các phương pháp kỹ thuật khác (đóng băng nhân tạo…).

Với ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty tiềm năng thị trường là rất lớn, lợi nhuận hấp dẫn nên trong thời gian qua đã có rất nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành trên phạm vi tồn quốc từ quy mơ nhỏ đến lớn, cạnh tranh nhau rất quyết liệt từ giá bán đến tỷ lệ chiết khấu. Các đối thủ cạnh trang có thể kể đến:

- Các nhà thầu đến từ Nhật Bản như Yabasi; Sumitomo Corporation; Hazama Corporation, Hàn Quốc như: Posco A&C; Doosan C&T; Keangnam E&C, các công ty xây dựng đến từ các nước Châu Âu thi công tàu điện ngầm.

- Đối với phân khúc khoan nổ mìn phá đá và khoan phun gia cố xử lý nền móng cơng trình: Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn; Tổng công ty xây dựng thủy lợi 4 – CTCP; Công ty cổ phần xây dựng 47. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp và khốc liệt nhất đối với công ty là Công ty cổ phần xây dựng 47. Các công ty cịn lại xét về quy mơ và năng lực vẫn còn yếu, khả năng cạnh tranh thấp.

- Đối với phân khúc khoan nổ mìn phá đá và khoan phun gia cố xử lý nền móng cơng trình: Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn; Tổng cơng ty xây dựng thủy lợi 4 – CTCP; Công ty cổ phần xây dựng 47.

2.1.3.3. Thuận lợi, khó khăna. Mơi trường bên ngồi a. Mơi trường bên ngồi

Thuận lợi

- Thị trường xây dựng cơng trình ngầm ở trong nước vẫn phát triển mạnh do nhà nước vẫn ưu tiên các nguồn vốn đầu tư cho việc phát triển hạ tầng như: giao thông, thủy điện, tàu diện ngầm, các cơng trình ngầm trong lịng đất.

- Thị trường xây dựng các cơng trình thủy điện, giao thơng có rất nhiều tiềm năng với những cơng trình lớn về thủy điện, khai thác mỏ tại Lào và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

- Thị trường máy xây dựng và các thiết bị phục vụ cho thi công đang phát triển mạnh tạo điều kiện tốt cho việc đầu tư mua sắm thiết bị với nhiều sự lựa chọn phù hợp, hiệu quả.

- Nền kinh tế đất nước đang bước vào giai đoạn phục hồi, lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay giảm mạnh.

- Tổng công ty Sông Đà và công ty đang tiến hành thực hiện tái cấu trúc tồn bộ Tổng cơng ty và cơng ty.

Khó khăn

- Căng thẳng về chính trị giữa Việt Nam, Philippin với Trung Quốc trong việc tranh chấp chủ quyền Biển Đảo vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm do sự leo thang của Trung Quốc. Nếu cuộc khủng hoảng này dẫn đến chiến tranh rất có thể đẩy nên kinh tế Việt Nam đến sự khó khăn và lạm phát sẽ gia tăng.

- Một số chính sách, pháp luật của nhà nước vẫn chưa ổn định và không theo kịp được yêu cầu phát triển của thị trường, đặc biệt là thị trường xây dựng.

- Trong quá trình hội nhập, doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thù mạnh đến từ nước ngoài như: Các doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan …

- Việc thâm nhập vào thị trường mới tiềm năng như: Xây dựng hầm tàu điện ngầm, các dịch vụ dưới lòng đất địi hỏi phải có thời gian và phải đổi mới dây chuyền cơng nghệ. Vì vậy các đối thủ tiềm năng có thể thâm nhập thị trường nhanh hơn chúng ta dự đoán.

- Giá cả: việc đảm bảo hài hòa giữa tiến độ, chất lượng và giá cả là một thách thức lớn đối với công ty do sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nước ln có sự giảm giá cao, tỷ lệ chiết khấu lớn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)