- Thoái vốn tại các đơn vị không thuộc
4 Dự kiến cơ cấu
3.2.2. Nâng cao vai trò, chức năng của hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro
trị rủi ro
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của nhà quản lý về mục tiêu, vai trò, và
các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nột bộ; người quản lý cấp cao (Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc) cần có nhận thức và quan điểm đúng đắn trong nhận diện, đánh giá và phân tích rủi ro. Mặt khác, cần tăng cường vai trò quản lý, kiểm sốt của Cơng ty mẹ đối với các doanh nghiệp thành viên bằng cách : Xóa bỏ cơ chế cho phép người đại diện hưởng các khoản thu nhập tại công ty thành viên, lương thưởng và phụ cấp đều do Công ty mẹ chi trả; Ban hành đồng bộ các quy chế phối hợp hoạt động giữa Công ty mẹ với công ty con; giữa công ty con với công ty con; Xác lập hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của công ty con và khống chế các tỷ lệ tài chính nhằm đảm bảo an tồn tài chính
Thứ hai, hoàn thiện cơ cấu tổ chức. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo tính
xuyên suốt và nhất quán từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai cũng như kiểm tra việc thực hiện các quyết định đó trong phạm vi tồn Cơng ty.
Thứ ba, tổ chức bộ phận kiểm tốn nội bộ. Cơng ty mẹ và các đơn vị
thành viên hiện nay không tổ chức bộ phận kiểm tốn nội bộ, điều này làm cho cơng tác đánh giá hiệu lực của hoạt động kiểm sốt, đánh giá tính hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực của đơn vị, hiệu năng của quản lý và tư vấn để cải thiện các hoạt động của đơn vị bị suy giảm. Tuy nhiên, với quy mô, năng lực và phương thức hoạt động hiện nay của các đơn vị khơng địi hỏi tất cả các thành viên đều cần thiết phải tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ mà bộ phận kiểm toán nội bộ cần thiết phải được thành lập ở Cơng ty mẹ. Để đảm bảo tính độc lập về tổ chức và thực hành kiểm toán trong mối quan hệ với các ban chức năng của tồn cơng ty, đồng thời tn thủ pháp luật và các quy định có liên quan, mơ hình tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ nên theo hình thức tập trung, là một ban độc lập với các ban chức năng khác trong công ty, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng giám đốc, thực hiện cơng tác kiểm tốn khơng chỉ trong phạm vi hoạt động của Công ty mẹ mà cịn cả các cơng ty thành viên, công ty con.
Thứ tư, áp dụng hệ thống thông tin trong quản trị rủi ro, hoạch định kế
hoạch sản xuất, kinh doanh một các tối ưu. Ví dụ hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp - Enterprise Resource Planning (ERP) là hệ thống dữ liệu liên quan đến một loạt hoạt động của doanh nghiệp, do phần mềm máy tính hỗ trợ, để giúp cho cơng ty quản lý các hoạt động chủ chốt của nó, bao gồm: kế tốn, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý hậu cần, quản lý quan hệ với khách hàng,... Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là đảm bảo các nguồn lực thích hợp của doanh nghiệp như nhân lực, vật tư, máy móc và tiền bạc có sẵn với số lượng đủ khi cần, bằng cách sử dụng các công cụ hoạch định và lên kế hoạch.