Tăng cường quản lý công nợ và giảm thiểu nợ quá hạn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10 (Trang 119 - 125)

- Thoái vốn tại các đơn vị không thuộc

4 Dự kiến cơ cấu

3.2.4. Tăng cường quản lý công nợ và giảm thiểu nợ quá hạn

a)Công ty cần sát sao và quyết liệt hơn trong việc thu nợ

Các các bộ phịng kế tốn cần phối hợp với phịng Dự án - đầu thầu trong quá trình thu hồi nợ. Vì phịng Dự án - đấu thầu trực tiếp tham gia quá trình thỏa thuận, xác định giá thanh tốn đối với khách hàng. Các cán bộ ở phịng này cũng tiếp xúc với chủ đầu tư nhiều hơn so với các bộ phòng kế tốn. Tâm lý của khách hàng là nói chuyện thanh tốn nợ với người quen dễ hơn nhiều so với người mới quen biết lần đầu. Bên cạnh đó, ban lãnh đạp cơng ty cần quyết liệt hơn trong vấn đề thu các khoản nợ của các chủ đầu tư, tránh thái độ cả nể, tạo điều kiện cho khách hàng chây ỳ. Tuy nhiên quyết liệt không phải là đê dọa sẽ sử dụng công cụ pháp lý hoặc khởi kiện. Các cán bộ thu nợ phải gián tiếp hay trực tiếp cho khách nợ biết rằng: trên cơ sở những thông tin mà công ty thu thập được từ phía doanh nghiệp khách nợ, nếu chúng ta áp dụng những biện pháp thu nợ cần thiết khác hoặc để thông tin này cho bạn hàng đối tác của khách nợ biết; chắc chắn uy tín, thương hiệu và gây thiệt hại trực tiếp đến kinh tế của khách nợ. Khi đó, cơ hội khách nợ thanh tốn cơng nợ cao hơn rất nhiều so với việc đe dọa khởi kiện hoặc khởi kiện thơng thường. Thêm vào đó, khi đồi nợ phỉa liên hệ trực tiếp với đúng người có thẩm quyền nghĩa là người có vai trị quyết định đến việc thanh tốn nợ thường là giám đốc, chủ tịch Hội đồng quản trị hay chủ doanh nghiệp. Nhiều

trường hợp, nếu chỉ gọi cho quản lý cấp dưới hoặc người phụ trách giải quyết như kế tốn trưởng, phó giám đốc…., khả năng thu nợ là rất khó, vì thơng tin địi nợ khơng đến được người có thẩm quyền hoặc có đến nhưng đã bị sai lệch và sức ép bị giảm đi.

Thông tin trao đổi với khách nợ phải được lựa chọn, chuẩn bị cẩn thận. Không đơn thuần chỉ là thông tin trao đổi về quan điểm, kế hoạch thanh toán của khách nợ, mà phải là những thơng tin được thu thập, cập nhật từ phía doanh nghiệp khách nợ, từ đối tác, bạn hàng của khách nợ như: tình hình hoạt động, khả năng thanh tốn, đặc biệt là những nguồn thu đang và sẽ có của khách nợ...Thơng thường khi làm việc hoặc gọi điện địi nợ, khách nợ sẽ đưa ra những lời hứa hẹn, cam kết: ”Hiện tại đang rất khó khăn, chưa có tiền và đợi có nguồn tiền về sẽ thanh tốn ngay…” Vì thế, cơng ty phải thu thập, chuẩn bị thông tin và kiểm tra chéo những thơng tin để có căn cứ trao đổi hoặc phản biện lại cho khách nợ.

Mặt khác, chúng ta cũng có thể phải thu thập những thơng tin gây bất lợi cho khách nợ và có lợi cho chúng ta trong việc thúc ép trả nợ. Những thông tin như: về việc khách nợ mua bán, sử dụng hàng hóa kém chất lượng, thơng tin về kê khai khống hóa đơn GTGT, thơng tin khách nợ bị nợ nần nhiều như nợ thuế, nợ bảo hiểm …Chúng ta phải sử dụng những thông tin này để trao đổi thẳng thắn với khách nợ khi cần thiết sẽ có tác dụng nhất định trong cơng tác thu hồi nợ.

Liên hệ đúng người có thẩm quyền, thơng tin thu thập và truyền tải đầy đủ đến khách nợ, chắc chắn khả năng khách hàng sẽ cân đối thanh toán nợ cho chúng ta nhiều hơn việc họ chỉ đưa ra những lời hứa hẹn, cam kết thiếu căn cứ.

b)Áp dụng chiết khâu thanh tốn nhằm khuyến khích chủ đầu tư

thanh toán sớm

Việc áp dụng chiết khâu thanh tốn khơng phải là mới đối với các doanh nghiệp trong ngành xây dựng. Thông trường các chủ đầu tư sau khi nghiệm thu cơng trình, có văn chấp nhận thanh tốn cho nhà thầu sẽ phải thanh toán trong thời hạn một số ngày sau ngày ký hồ sơ chấp nhận thanh toán. Cơng ty có thể áp dụng mức chiết khấu 1.5% tổng giá trị phải thanh toán đối với chủ đầu tư thanh toán đúng ngày ký hồ sơ chấp nhận thanh toán. Nếu thanh toán sau ngày ký hồ sơ nhưng vẫn trong thời hạn thanh tốn thì áp dụng mức chiết khấu 1%. Tỷ lệ chiết khấu này khá hợp lý vì giá trị xây lắp từng lần rất lớn, công ty cũng phải bỏ ra một khoản tiền cho chủ đầu tư giữ lại (khoản 3-4% giá trị xây lắp hoàn thanh từng đợt) nhằm phục vụ chờ quyết toàn bộ dự án.

c)Khi khách hàng khơng trả nợ đúng hạn thì đánh giá lại khả năng

trả nợ của khách hàng. Trước hết, cần lên danh sách các khách hàng nợ quá hạn và phân loại khách hàng nào là q hạn và khó địi

Với khách hàng nợ quá hạn, các bộ phịng kế tốn cần tìm hiểu

tình hình thị trường cũng như tài chính hiện tại của khách hàng thông qua nhân viên phụ trách trực tiếp khách hàng, cũng như các nhà cung cấp khác cung cấp cho khách hàng này để biết và có hướng xử lý thích hợp.

+ Nếu là khách hàng thường xuyên, thanh tốn tốt, nhưng đang tạm thời chưa xoay vịng vốn kịp trong một thời gian ngắn nhất định, Công gia hạn nợ và khách hàng phải làm cam kết thanh toán trong thời hạn bao nhiêu ngày và vẫn thực hiện thi công tiếp các hạng mục tiếp theo. Biện pháp gia hạn nợ để tạo điều kiện cho khách nợ có thêm thời gian kinh doanh, tạo nguồn thu để hoàn trả hoặc để chủ đầu tư có thời gian thu xếp nguồn vốn đầu tư để hoàn

trả; bàn bạc với khách nợ, xây dựng phướng án kinh doanh mới để sản xuất kinh doanh của khách nợ sớm hồi phục…Ví dụ Thủy điện Xekaman3 của Lào địa chất xấu, khắc phục chậm, hiệu quả thấp. Công ty nên đề xuất hợp tác trong việc cải thiện địa chất, và khoản chi phí này sẽ được kéo dài thời hạn chi trả. Mục đích chính là giúp nhà máy phát điện đạt công suất cao, giảm được chi phí, từ đó thu được tiền về nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu chi trả cho nhà thầu.

+ Còn đối với khách hàng nợ quá hạn nhiều lần, chưa trả tiền mặc dù đã nghiệm thu và chấp nhận các cơng trình, cần u cầu ban lãnh đạo gửi văn bản giải trình ngun nhân. Cơng ty cử người đại diện gặp lại khách nợ và làm việc với họ một buổi cuối cùng, yêu cầu họ đưa ra kế hoạch và thời điểm thanh toán nợ. Việc đưa ra kế hoạch thanh toán phải được thể hiện bằng biên bản làm việc hoặc yêu cầu khách nợ trả lời bằng văn bản. Sau đó, cơng y thơng báo cho khách nợ biết rằng, nếu khách nợ tiếp tục vi phạm cam kết thì sẽ chuyển vụ việc cho đơn vị đòi nợ thuê hoặc cơ quan pháp luật giải quyết. Đồng thời, giải thích cho họ biết được những ảnh hưởng, thiệt thại sẽ xảy ra cho khách nợ và cho cả hai bên nếu vụ việc phải nhờ đến đơn vị thứ ba giải quyết.Hết thời hạn cam kết, khách nợ vẫn khơng thực hiện thanh tốn, Cơng ty buộc phải sử dụng dịch vụ địi nợ các cơng ty thu nợ chuyên nghiệp hoặc chuyển vụ việc ra Tòa án giải quyết. Bởi vì, những đối tượng này mặc dù họ có khả năng thanh tốn nhưng do sức ép, biện pháp địi nợ của cơng ty khơng thực sự quyết liệt, không đủ sức tác động để buộc họ phải thanh toán nợ mà phải nhờ đến sức ép của cơng ty địi nợ hoặc của cơ quan pháp luật mới hy vọng địi nợ có kết quả.

Trường hợp, nếu khách nợ khó khăn về tài chính, cơng ty phải nắm bắt, kiểm tra thơng tin liệu việc họ có gặp khó khăn thực sự hay không, phải giám

hiện dự án của khách nợ như thế nào…những thơng tin này địi hỏi ban lãnh đạo phải trực tiếp kiểm tra giám sát (không chỉ đơn thuần qua kênh báo cáo từ cấp dưới). Nếu khách nợ gặp khó khăn thực sự thì buộc cho khách nợ một thời gian để họ ổn định sản xuất kinh doanh, phục hồi doanh nghiệp. Hết thời gian đó, nếu nhận thấy tình hình của khách nợ đã ổn định, cơng việc kinh doanh của họ tiến triển tốt hơn thì khách nợ tiếp tục thu hồi nợ thậm chí phải áp dụng biện pháp mạnh để thu hồi nhanh. Ngược lại khách nợ vẫn chưa hết khó khăn thì chủ nợ sẽ phải kiên nhẫn chờ đợi khi nào khách nợ có điều kiện thì áp dụng biện pháp thu hồi tiếp.

+ Nếu khách hàng vẫn chây ỳ khơng chịu thanh tốn, thì chuyển sang nợ khó địi để xử lý từng trường hợp.

Đối với nợ khó địi của những khách hàng cịn đang hoạt động

Trước hết cần phải xem lại thời hạn nợ là bao lâu. Có ký xác nhận cơng nợ thường xun khơng, xác nhận nợ có q 2 năm khơng.

Bước 1: Nếu mọi giấy tờ pháp lý đầy đủ doanh nghiệp nên gửi cho con nợ 3 lá thư nhắc nợ và mức độ răn đe tăng lên dần.

Bước 2: Nếu 3 lá thư nhắc nợ gửi cho con nợ vẫn khơng có tác dụng thì làm đơn khởi kiện và thơng báo cho đối tác.

Bước 3: Khi nhận được đơn khởi kiện mà vẫn khơng phản ứng thì gửi đơn kiện ra tịa để xử lý.

Thông thường tới bước thứ 2 thì khả năng thu hồi nợ thành công khoảng 70% đến 80% bởi tâm lý các Công ty hay khách hàng đang họat động là rất ngại bị kiện tụng ra tịa, vì vậy khi nhận được đơn khởi kiện các Công ty này thường gọi điện và thương lượng lại để thanh tốn. Ngược lại nếu khách

hàng vẫn khơng chịu thanh tốn thì doanh nghiệp có thể xem xét đến bán nợ cho bên thứ 3. Nếu con nợ khơng có khả năng hồn trả hoặc chây ỳ nhằm chiếm dụng vốn, doanh nghiệp phải tìm đến cách giải quyết thơng qua bán nợ. Trong khi thị trường mua bán nợ chưa phát triển thì phương thức xử lý nợ mang lại hiệu quả hiện nay đó là bán nợ cho DATC.

Chiết khấu nợ khó địi: Nếu khách hàng thực sự gặp khó khăn trong

khâu thanh toán, chiết khấu nợ là giải pháp cần thiết. Đây là hình thức giảm giá trị khoản nợ cho khách hàng, tạo điều kiện để khách hàng có thể thanh toán nợ dứt điểm. Giá trị chiết khấu tùy thỏa thuận giữa hai bên. Dù có thể chịu thiệt chút đỉnh nhưng đổi lại doanh nghiệp sẽ sớm cắt bỏ được “cục nợ” dai dẳng.

Chuyển nợ vay thành cổ phiếu hoặc vốn góp trong doanh nghiệp khách nợ: Đối với trường hợp khách nợ trong tình trạng thua lỗ và khó có

khả năng thanh tốn nợ, Cơng ty cần chủ động lựa chọn giải pháp thích hợp để xử lý, cụ thể: Chuyển nợ vay thành cổ phiếu hoặc vốn góp trong doanh nghiệp khách nợ; xem xét khả năng tiếp tục gia hạn nợ hoặc hỗ trợ cho vay thêm có kèm theo điều kiện nhằm tạo điều kiện cho khách nợ có khả năng phục hồi sản xuất để có nguồn trả nợ. Tuy nhiên, phương án này phải xem xét thật kỹ vì khả năng phục hồi sản xuất của khách nợ có thể sẽ rất khó thành cơng và phải mất thời gian dài; xem xét, đàm phán buộc doanh nghiệp khách nợ sáp nhập với doanh nghiệp khác có khả năng hồn trả khoản nợ này; cơ cấu lại nợ đối với doanh nghiệp khách nợ. Giải pháp này chỉ có thể thực hiện được trong mơi trường pháp lý tương đối hồn chỉnh, đồng bộ và thường phải thông qua một tổ chức xử lý nợ chun biệt hoặc một định chế tài chính trung gian.

Tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ: Khi có khoản phải thu lớn, có những khách

hàng khơng chịu thanh tốn nợ, hoặc cố tình trì hỗn, sử dụng dịch vụ thu hộ sẽ giúp Cơng ty thu nợ nhanh, hiệu quả. Cơng ty có thể nhờ cậy đến cơng ty thu nợ hoặc luật sư chuyên giải quyết công nợ. Những người này sẽ cố gắng thu hồi những khoản phải thu cho doanh nghiệp thông qua đàm phán, thương lượng hoặc kiện tụng. Nhờ đó, có thể giảm bớt nhân viên thu nợ, hưởng lợi ích từ dịch vụ thu hộ chuyên nghiệp, tuy nhiên Công ty phải trả chi phí sử dụng dịch vụ.

Đối với khoản nợ khơng có khả năng thu hồi

Nếu khách hàng mất tích, phá sản, trốn nợ thì buộc phải xử lý theo quy định của pháp luật đó là xóa khoản nợ khó địi ra khỏi bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp khách nợ tuyên bố phá sản, doanh nghiệp phải chờ vào phán quyết của tòa án để xác định số tiền còn được thu hồi và việc thu hồi thông qua cơ quan pháp luật.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10 (Trang 119 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)