Hồn thiện chế độ báo cáo tài chính của doanh nghiệp và chế tài xử phạt đối với doanh nghiệp không chấp hành chế độ báo cáo

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10 (Trang 132 - 134)

- Thoái vốn tại các đơn vị không thuộc

5 Giá trị hiện tại của khoản phải thu = (1): (1+2%)3 9,

3.3.3. Hồn thiện chế độ báo cáo tài chính của doanh nghiệp và chế tài xử phạt đối với doanh nghiệp không chấp hành chế độ báo cáo

phạt đối với doanh nghiệp không chấp hành chế độ báo cáo

Để có đầy đủ thơng tin về doanh nghiệp, cần hồn thiện chế độ báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp, trong đó bổ sung các chỉ tiêu đánh giá về tình trạng nợ nần trong doanh nghiệp nhất là chỉ tiêu nợ quá hạn. Phân loại nợ quá hạn theo tiêu thức thời gian quá hạn để phục vụ cho cơng tác quản lý tài chính, như: Nợ q hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm; Nợ quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm; Nợ quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm; Nợ quá hạn từ 3 năm trở lên. Ngồi ra, trên báo cáo tài chính của các cơng ty con thuộc Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước cần ghi rõ các giao dịch với tập đoàn mẹ, các khoản nợ phải thu, phải trả, các khoản đầu tư tài chính.

Tại Mục 4, Điều 35 của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ ban hành về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp. Vì vậy, để cơ quan quản lý nhà nước và những cơ quan liên quan có đủ cơ sở dữ liệu về DNNN, Bộ Tài chính nên đưa các chỉ tiêu đánh giá về tình trạng nợ quá hạn vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác, để nâng cao trách nhiệm của DN trong vấn đề nộp báo cáo, cần đưa tiêu chí thời gian nộp báo cáo vào hệ thống tiêu chí xếp hạng doanh nghiệp. Tiêu chí xếp hạng doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc phân phối lợi

nhuận và trích thưởng cho Ban quản lý điều hành doanh nghiệp nên sẽ là động lực để DN nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc chấp hành chế độ nộp báo cáo.

3.3.4. Nâng cao năng l c c a tòa án và hi u l c thi hành án trong x lý

n

Trong các hợp đồng kinh tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã cẩn thận hơn trong việc quy định chặt chẽ điều khoản thanh toán và nếu khách hàng thanh toán muộn sẽ bị phạt lãi trả chậm. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có một số khách hàng khơng thực hiện nghiêm túc theo các điều khoản đã cam kết với doanh nghiệp là do chế tài pháp luật xử phạt còn chưa nghiêm. Nhiều vụ án kinh tế đã khởi kiện nhưng toà án kinh tế và các cơ quan liên quan giải quyết rất chậm; khi tồ giải quyết thì doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng kiệt quệ nên khơng cịn cơ hội để phục hồi sản xuất kinh doanh hoặc nếu cịn khả năng phục hồi thì điều kiện cũng khơng còn thuận lợi như thời điểm khởi kiện. Mặt khác, khi toà án đã tuyên án, buộc đối tượng vi phạm phải bồi hồn, trong đó quy định giá trị phải bồi hoàn và thời gian bồi hoàn nhưng việc thi hành án rất chậm, thậm chí rất khó khăn. Hiệu lực thi hành án khơng cao nên vấn đề bồi hoàn cho nhau chỉ có ý nghĩa trên “giấy” mà khơng có ý nghĩa về mặt thực tế. Vì vậy, hệ thống pháp luật kinh tế phải tiếp tục được hoàn thiện theo hướng nâng cao tính nghiêm minh trong thực thi các cam kết, trong thực hiện hợp đồng kinh tế giữa các chủ thể với nhau. Nếu các cam kết trong hợp đồng được các chủ thể chấp hành nghiêm, nếu những vi phạm về những cam kết được xử lý thơng qua pháp luật, chắc chắn tình trạng nợ tồn đọng trong doanh nghiệp được ngăn ngừa, được giải quyết kịp thời và có hiệu quả. Đồng thời, Chính phủ cần có chế tài đủ mạnh để xử lý tài sản tịch biên, phát mại khi đã có quyết định thi hành án.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10 (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)