Nhà nước cần tạo tính đồng bộ và thống nhất về môi trường pháp lý cho việc xử lý nợ quá hạn trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10 (Trang 131 - 132)

- Thoái vốn tại các đơn vị không thuộc

5 Giá trị hiện tại của khoản phải thu = (1): (1+2%)3 9,

3.3.2. Nhà nước cần tạo tính đồng bộ và thống nhất về môi trường pháp lý cho việc xử lý nợ quá hạn trong doanh nghiệp

lý cho việc xử lý nợ quá hạn trong doanh nghiệp

Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật. Vấn đề xử lý nợ quá hạn trong doanh nghiệp cũng không nằm ngồi quy định đó. Vì vậy, tính đồng bộ và thống nhất của mơi trường pháp lý ảnh hưởng rất lớn đến phương thức và hiệu quả xử lý nợ quá hạn trong doanh nghiệp. Để có mơi trường pháp lý đồng bộ và thống nhất, Nhà nước phải thường xun rà sốt, hồn thiện và ban những văn bản quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo đầy đủ cơ sở pháp lý cho công tác xử lý nợ. Những quy định cơ bản tạo nên môi trường pháp lý cho công tác xử lý nợ, gồm: Lựa chọn mơ hình xử lý nợ của quốc gia; thành lập các cơ quan và tổ chức xử lý nợ quốc gia; ban hành và khơng ngừng hồn thiện các quy định về nguồn kinh phí cho cơng tác xử lý nợ, vị trí, vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi và thẩm quyền của từng chủ thể liên quan đến công tác xử lý nợ...

Để các tổ chức xử lý nợ chuyên biệt có thể hoạt động và mang lại hiệu quả cho cơng tác xử lý nợ, Chính phủ phải khơng ngừng hồn thiện khung khổ pháp lý cho việc xử lý nợ quá hạn, như: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp; Pháp luật về chứng khoán; Pháp luật về chuyển quyền sở hữu; Pháp luật về quản lý doanh nghiệp... Ở góc độ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, Luật Phá sản doanh nghiệp được coi như phương thức “xử lý nợ đặc biệt” bởi vừa đảm bảo quyền lợi của chủ nợ đồng thời làm lành mạnh tài

chính đối với doanh nghiệp khách nợ. Doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản do nợ nần chồng chất mà sớm được xử lý sẽ giảm thiểu tác động tiêu cực đến các chủ thể khác và đến toàn bộ nền kinh tế. Phương thức xử lý nợ đặc biệt này vừa nhanh, phạm vi xử lý rộng và tương đối triệt để đối với mọi khoản nợ nần trong doanh nghiệp bị phá sản; có sự tham gia của nhiều cơ quan chức trách đặc biệt là các cơ quan pháp luật và cơ quan chủ quản doanh nghiệp nên tính khả thi rất cao.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10 (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)