Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút dòng vốn FDI từ Nhật Bản

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước ASEAN và bài học cho việt nam trong việc thu hút FDI từ nhật bản (Trang 92 - 105)

3.3. Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam dựa trên

3.3.2.Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút dòng vốn FDI từ Nhật Bản

Đầu tư trực tiếp Nhật Bản có nhiều điểm chung với dịng vốn FDI từ các quốc gia khác và ngoài ra cũng mang trong mình những đặc thù tiêng biệt. Để thu hút FDI của Nhật Bản một cách tích cực và hiệu quả, bên cạnh những giải pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung, Việt Nam cần tiếp tục có thêm những biện pháp cụ thể để nhắm trực tiếp đến dòng vốn này từ Nhật Bản.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Thiết lập những chính sách ưu đãi đặc biệt đối với những dự án lớn có sử dụng cơng nghệ cao của Nhật Bản.

Mặc dù việc chuyển giao công nghệ sản xuất từ các doanh nghiệp Nhật Bản còn hạn chế, song nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản cam kết sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sản xuất, cung cấp linh kiện và phụ kiện cho họ. Điều này sẽ tạo ra những sức lan tỏa nhất định cho nền kinh tế và góp phần giúp ngành CNPT của Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, để thu hút được các dự án lớn không phải là điều đơn giản mà cần phải có những biện pháp:

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp lý về bảo vệ quyền ở hữu trí tuệ và cơng nghệ. Đối với hệ thống luật pháp chưa thơng thống như của Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có những e ngại nhất định khi tiến hành đầu tư. Việt Nam cần hoàn thiện Luật Sở hữu Trí tuệ, bổ sung các chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với các hành vi sao chép và đánh cắp sáng chế.

Thứ hai, có những ưu đãi nhất định về thuế, đất đai, hỗ trợ thương mại cho những dự án lớn sử dụng công nghệ cao; thường xuyên xây dựng các cuộc gặp mặt giữa tập đoàn của Nhật Bản và Việt Nam để phát triển mối quan hệ, trao đổi và hợp tác làm ăn.

- Có chính sách ưu đãi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản

Hiện nay, các doanh nghiệp Nhật Bản vừa và nhỏ có ý định đầu tư ra nước ngồi đang có xu hướng đầu tư ra nước ngồi. Khơng phải các tập đồn lớn mà chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang sở hữu dòng vốn chủ yếu của Nhật Bản đầu tư ra nước ngoài thời gian gần đây. Đặc biệt, bộ phận doanh nghiệp này có nhiều nhu cầu với lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp - lĩnh vưc mà Việt Nam đang có nỗ lực thu hút đầu tư. Thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ và ưu đãi hấp dẫn sẽ giúp Việt Nam đón đầu được các doanh nghiệp này:

Thứ nhất, để thu hút cac doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật Bản vào các lĩnh vực nông nghiệp cần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương, có những chính sách hỗ trợ hiệu quả về đất đai, mặt nước và rừng; có các biện pháp đảm bảo đầu tư cho các doanh nghiệp này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường khơng có được nguồn vốn dồi dào như các tập đồn lớn. Vì vậy, Chính phủ cần kêu gọi sự hỗ trợ từ phía các ngân hàng thương mại tham gia hợp tác và cho vay với những ưu đãi nhất định.

Thứ ba, phát triển ngành dịch vụ nội địa. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật Bản khi đầu tư ở Việt Nam nhắm chủ yếu đến thị trường nội địa. Vì vậy, để hàng hóa lưu thơng thuận lợi sau sản xuất thì phải có một hệ thống phân phối hiệu quả và việc này cần có sự can thiệp của nhà nước.

- Phát triển chiều sâu quan hệ hợp tác Việt – Nhật trong thời kỳ mới

Quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản đã có lịch sử phát triển trong nhiều năm và Nhật Bản hiện đang là một trong những đối tác quan trọng nhất của Việt Nam. Mối quan hệ tốt đẹp đó không ngừng được củng cố bởi thiện chí và sự cố gắng của cả hai bên. Trong đó, có thể nói “Sáng kiến chung Việt - Nhật” là yếu tố quan trọng cho sự phát triển bền vững đó.

“Sáng kiến chung Việt – Nhật” được thống nhất và đi đến ký kết năm 2003 để cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao sức cạnh tranh cho Việt Nam. Đến tháng 12 năm 2014, chương trình hợp tác này đã đi qua được 5 giai đoạn với kết quả thành công tốt đẹp. Chỉ riêng trong thời gian 16 tháng thực hiện giai đoạn V đã có 40 cuộc đối thoại giữa các cơ quan có liên quan của Việt Nam với Nhật Bản nhằm thảo luận về kế hoạch hoạt động. Hài lòng với những kết quả đạt được, Đại sứ Nhật Bản tại

Việt Nam Hiroshi Fukada cũng đã khẳng định: “Chúng tôi mong muốn qua cơ chế đối thoại cởi mở và thẳng thắn có thể đóng góp nhiều hơn nữa cho việc cải thiện môi trường đầu tư, cho sự phát triển kinh tế - xã hội, làm sao để Việt Nam có thể tận dụng được hết tiềm năng, lợi thế để xây dựng một nền kinh tế tự chủ, tham gia tích cực và tận dụng được các cơ hội do việc hình thành cộng đồng kinh tế chung ASEAN mang lại”. Để tiếp tục thực hiện tốt sáng kiến đã đề ra cần có sự nỗ lực của các ban ngành và cần đề ra những giải pháp cụ thể:

Thứ nhất, các bộ, ban ngành có liên quan của Việt Nam cần làm tốt trách nhiệm của mình, cung cấp thơng tin đầy đủ và kết hợp với phía Nhật Bản trong q trình đề ra phương hướng và thực hiện giai đoạn VI của Sáng kiến.

Thứ hai, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh tiến độ của 14 tiểu hạng mục bị chậm tiến độ và nhanh chóng tiến hành triển khai 9 tiểu hạng mục chưa thực hiện trong

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

tổng số 104 tiểu hạng mục của giai đoạn V. Điều này thể hiện thiện chí của phía Việt Nam về những cam kết đã nêu trong Sáng kiến chung và góp phần nâng cao sự tin tưởng của đối tác Nhật Bản trong quan hệ giữa hai bên.

Thứ ba, Việt Nam cần kết hợp với Nhật Bản thường xuyên thực hiện các chuyến thăm, tiếp xúc ở cấp cao cũng như giao lưu, gặp gỡ giữa Quốc hội và các nhóm nghị sỹ hữu nghị giữa hai nước. Trong khuôn khổ những cuộc đối thoại đó, hai bên sẽ tăng cường mối quan hệ, cung cấp thông tin đầu tư và xây dựng những giải pháp cụ thể cho từng lĩnh vực.

- Sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA của Nhật Bản để hỗ trợ và tạo điều kiện

thuận lợi hơn cho hoạt động FDI Nhật Bản ở Việt Nam

Nhiều năm qua, ODA Nhật Bản ln chứng tỏ vai trị quan trọng của mình trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. ODA được Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào năm lĩnh vực: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế, phát triển cơ sở hạ tầng, nông nghiệp và phát triển nông thôn, y tế và giáo dục. Việc cung cấp ODA cho Việt Nam ngồi mục đích hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo mà cịn phần nào đó giúp hoạt động của các doanh nghiệp FDI Nhật Bản ở Việt Nam trở nên thuận lợi hơn. Việc sự dụng tốt nguồn vốn ODA đó sẽ có tác động tích cực đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản và tạo dựng hình ảnh của một mơi trường đầu tư mình bạch. Tuy nhiên, thời gian qua xuất hiện nhiều tiêu cực mà tiêu biểu là hiện tượng tham nhũng trong các dự án ODA. Cụ thể là nghi án tập đoàn Tư vấn giao thông Nhật Bản (JTC) hối lộ quan chức ngành đường sắt Việt Nam tại dự án đường sắt đơ thị Hà Nội bị phía Nhật Bản phanh phui. Nhật Bản tuyên bố: Nếu Việt Nam khơng sớm ngăn chặn tình trạng tham nhũng thì Nhật Bản sẽ ngừng cung cấp nguồn vốn này cho Việt Nam. Để làm được điều này, cần tăng cường quản lý nhà nước đối với các dự án ODA; thường xun cử các đồn kiểm tra, kiểm tốn nhà nước thanh tra hoạt động; cương quyết không để lặp lại những tiêu cực trong việc giải ngân vốn.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Việt Nam để đạt được mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại thì bên cạnh việc phát huy tối đa các nguồn lực trong nước, việc thu hút đầu tư từ bên ngoài giữ một vai trò quan trọng. Thực tế những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực và sự phát triển đó có sự đóng góp khơng nhỏ bởi các dự án đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam cịn tồn tại một số hạn chế. Ngồi ra việc thiếu chiến lược thu hút đầu tư dài hạn,cơ sở hạ tầng yếu kém, thủ tục hành chính và pháp luật chưa minh bạch…đang là những trở ngại khiến cho việc thu hút FDI Nhật Bản không được như kỳ vọng.

Việt Nam và các nước ASEAN có trình độ phát triển không giống nhau tuy nhiên giữa các nước vẫn tồn tai nhiều điểm chung, những nét tương đồng trong việc thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản. Thông qua việc nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN, chúng ta đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm để áp dụng cho thực tiễn ở Việt Nam và trên cơ sở những phân tích, em đã đề ra những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường khả năng thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản. Những điều mà Việt Nam đã làm được cần phát huy và những điểm còn hạn chế cần khắc phục để tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi nhất, công bằng và lý tưởng đối với các nhà đầu tư Nhật Bản.

Tuy nhiên, do kiến thức cịn hạn chế và thời gian nghiên cứu khơng có nhiều nên bài khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của thầy cơ và các bạn.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt

1. Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2015, Báo cáo theo đối tác đầu tư về tình hình đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam tính đến tháng 5/2011, Hà Nội

2. Đỗ Văn Đồng, 29/3/2012, Tình hình kinh tế thế giới 6 tháng đầu năm 2000, Hà Nội

3. Nguyễn Huy Hoàng, 2012, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội

4. Nguyễn Xuân Thiên, 2013, Những nhân tố tác động tới việc thu hút FDI ở các nước ASEAN hiện nay, Hà Nội

5. Phạm Văn Tâm, 2009, Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu thú đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, trang 57-62

6. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội

7. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Hà Nội

8. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2013, Luật số 32/2013/QH13, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNDN, Hà Nội 9. Triệu Hồng Cầm, 2005, Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ, thành phố Hồ Chí Minh

10. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, 2010, Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam

11. Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

II. Tài liệu tiếng anh

1. JETRO, 2014, Global trade and investment report, Japan

2. Malcolm Cook, 2014, The Second Wave: Japanese FDI to Southeast Asia, Singapore

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

3. Michael G. Plummer and David Cheong, June 15, 2007, FDI Effects of ASEAN Integration, USA

4. World Bank, 2014, Economy rankings

5. World Bank, 2014, GDP per capita (current US$)

III. Các websites

1. Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ quyết vượt ASEAN-6, bắt kịp ASEAN-4

http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Chinh-phu-quyet-vuot-ASEAN6-bat- kip-ASEAN4/222122.vgp

2. Báo điện tử thế giới và Việt Nam, ASEAN và khủng hoảng cơ sở hạ tầng

http://www.tgvn.com.vn/printContent.aspx?ID=25762

3. Cơng ty cổ phần chứng khốn thương mại & cơng nghiệp Việt Nam, ADB cảnh báo hạ tầng cơ sở ASEAN

http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/176391/adb-canh-bao-ha-tang-co-so- asean.aspx

4. Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Nhật Bản hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hoạt động ra nước ngồi

http://www.mpi.gov.vn/pages/tinbai.aspx?idTin=20829&idcm=138

5. Cục thuế Thanh Hóa, Người Việt “nặng gánh’ thuế phí

http://thanhhoa.gdt.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/04_SjzQzsDQ0Mjc11o_Qj8pLL MtMTyzJzM9LzAHxo8ziDUwsPX0swoL9vVyczA08XYN8Hc3dLY0MfM2A CiJRFLg7mxh4uhg4mfhb- BkbWJgRqR8HcDQgpD9cPwpVSZB5IFBJqGeAk6Ghk6G_pyG6AixOhCjA7 QY_j_zcVP3cqBw3S88sEwC1xFO0/dl4/d5/L0lDU0lKSWdrbUEhIS9JRFJBQ UlpQ2dBek15cXchLzRKQ2lEb01OdEJqdEJIZmxDRUEhL1o3XzA0OUlMOF ZTTzNWSEYwSTFBTUdMQU4zS1Q1LzA!/?PC_Z7_049IL8VSO3VHF0I1A MGLAN3KT5n14414_WCM_CONTEXT=/wps/wcm/connect/thanhhoa/site/ne ws/cucthue/tin+bai+nam+2013/60f7c0e6-b0d8-4594-a2bd-3380b4dffd42

6. Diễn đàn doanh nghiệp, Giới đầu tư Nhật Bản đồng loạt tháo chạy khỏi Trung Quốc

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

http://dddn.com.vn/quoc-te/gioi-dau-tu-nhat-ban-dong-loat-thao-chay-khoi- trung-quoc-20140804051835404.htm

7. Diễn đàn doanh nghiệp, Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản: Mơ hình hợp tác độc đáo và hiệu quả

http://dddn.com.vn/dau-tu/sang-kien-chung-viet-nam-nhat-ban-mo-hinh-hop- tac-doc-dao-va-hieu-qua-20141212095054817.htm

8. JETRO, Balances of Payment (Data Based on the BPM5)

https://www.boj.or.jp/en/statistics/br/bop/index.htm/

9. JETRO, Balances of Payment (Data Based on the BPM6 [Data from January 2014 onward])

https://www.boj.or.jp/en/statistics/br/bop_06/index.htm/

10. JETRO, Japan Trade and Investment Statistics

http://www.jetro.go.jp/en/reports/statistics/

11. Ministry of Finance Japan, Foreign Direct Investment

http://www.mof.go.jp/english/international_policy/reference/itn_transactions_in _securities/fdi/index.htm

12. Tạp chí Cộng sản, Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính tồn cầu

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-

moi/2013/23664/Dau-tu-truc-tiep-cua-Nhat-Ban-vao-Viet-Nam-sau-khung.aspx

13. Tổng cục đường bộ Việt Nam, Việt Nam tăng 16 bậc hạ tầng giao thông

http://drvn.mt.gov.vn/webdrvn/index.php?q=content/viet-nam-tang-16-bac-xep- hang-ha-tang-giao-thong

14. Transparency International, Corruption perceptions index 2014

http://towardstransparency.vn/wp-content/uploads/2014/07/CPI2014_map-and- country-results.pdf

15. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bí quyết thu hút FDI của một số nước châu Á và bài học cho Việt Nam

http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/biquyetthuhutfdicua-nd-16664.html

16. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển về phát triển công nghiệp phụ trợ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/kinhnghiemcuamotsoquoc-nd- 16522.html

17. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Thực trạng và giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam

http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/thuctrangvagiaiphapphat-nd-6112.html

18. Trung tâm xúc tiến Đầu tư - Thương mại – Du lịch thành phố Cần Thơ, Tình

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước ASEAN và bài học cho việt nam trong việc thu hút FDI từ nhật bản (Trang 92 - 105)