1. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
- Từ vị trí nguyên tố ¬ → Cấu tạo nguyên tử
2. Từ vị trí nguyên tố suy ra tính chất và so sánh tính chất của các nguyên tố lân cận. nguyên tố lân cận.
- Dựa vào các quy luật biến đổi cấu hình electron, bán kính, tính kim loại, phi kim, độ âm điện, tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit.
4. Củng cố:
- Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
5. Dặn dò:
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức trọng tâm học kì I.
Ngày soạn: 10/12/2013 Tiết 38
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC HỌC KÌ I (tiết 2)I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về:
- Liên kết hóa học.
- Phản ứng oxi hóa – khử.
2. Kĩ năng:
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực tính toán ( cân bằng phản ứng).
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống (hệ thống hoá kiến thức, liên hệ được một số kiến thức hoá học với thực tiễn).
4. Tình cảm, thái độ:
- HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn Hóa học.
- Vận dụng các kiến thức hóa học đã được học vào trong thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.2. Chuẩn bị: 2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập. - Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.