SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 82 - 83)

+ Nếu có 1, 2, 3e sẽ là các nguyên tố kim loại ( trừ H, He, B ) + Nếu có 4e có thể là kim loại hoặc phi kim

+ Nếu có 5, 6, 7e sẽ là các nguyên tố phi kim ( trừ Bi, Po, At ) + Nếu có 8e sẽ là các nguyên tố khí hiếm ( trừ He có 2e )

Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố GV cùng HS hệ thống một số khái niệm và các kiến thức đặc trưng nhất về nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn, các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố.

B. Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BTH

1- Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

2- Nguyên tử có cùng số lớp e xếp thành 1 hàng ( chu kỳ) 3- Nguyên tử có cùng số e hoá trị xếp thành 1 cột ( nhóm )

II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN

1. Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùngsố lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

- Số thứ tự chu kì = số lớp e.

- Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì

- Mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm (ns1), chấm dứt bằng 1 khí trơ (khí hiếm) (ns2np6).

2. Nhóm nguyên tố

- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.

+ Số e hóa trị = số e ngoài cùng + số e ở phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.

+ Nhóm A: gồm 8 nhóm A (8 cột) gồm ngtố s, p. + Nhóm B gồm 8 nhóm B (10 cột) gồm ngtố d, f .

III. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁCNGUYÊN TỐ NGUYÊN TỐ

1. Tính kim loại, phi kim

- Tính kim loại của nguyên tố là khả năng nhường e của nguyên tử nguyên tố để trở thành ion dương.

- Tính phi kim là khả năng thu electron của nguyên tử của nguyên tố để trở thành ion âm.

2.Độ âm điện:

- Độ âm điện của một nguyên tố là khả năng của nguyên tử nguyên tố đó hút electron về phía nó trong phân tử

- Một phi kim mạnh có độ âm điện lớn; ngược lại một kim loại mạnh có độ âm điện nhỏ

* Tóm tắt qui luật biến đổi:

BK NT χ (độ

Chu kì(trái sag phải) Nhóm A (trên xuống dưới)

* Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải: Tính bazơ của các

oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, tính axit của chúng tăng dần.

Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới: Tính bazơ

của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, tính axit của chúng giảm dần( trừ nhóm VIII)

4. Sự biến đổi về hoá trị các nguyên tố

Hoá trị cao nhất với oxi + hoá trị với hidro( của phi kim) =8

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w