?Dựa vào bảng 5 – trang 38/SGK, em cho biết các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có những đặc điểm gì giống nhau ?”
- HS: Cùng số e lớp ngaòi cùng.
- GV: Tổng kết thành kiến thức cho học sinh.
II. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A nguyên tố nhóm A
1. Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A các nguyên tố nhóm A
- Các nguyên tố cùng một nhóm A: có cùng số electron lớp ngoài cùng. Vì vậy, chúng có tính chất hóa học giống nhau.
- STT của nhóm A = Số electron lớp ngoài cùng = Số electron hóa trị
- Nguyên tố thuộc nhóm IA và IIA là
nguyên tố s, nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến VIIIA là nguyên tố p.
Hoạt động 3:Một số nhóm A tiêu biểu
- Gv hướng dẫn HS nghiên cứu các nhóm IA, VIIA, VIIIA, yêu cầu HS điền vào bảng bên dưới.
- HS: nghiên cứu BTH, lần lượt điền vào các phần ô trống của bảng.
2. Một số nhóm A tiêu biểu
- Bảng bên dưới.
Nhóm IA VIIA VIIIA
Nguyên tố Liti (Li), Natri (Na), Kali (K), Rubidi (Rb), Xesi (Cs), Franxi (Fr – nguyên tố phóng xạ).
Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I), Astatin (At – nguyên tố phóng xạ)
Neon (Ne), Argon (Ar), Kripton (Kr), Xenon (Xe) và Radon (Rn) Cấu hình e lớp ngoài cùng ns1 ns2 np5 ns2 np6( He là 1s2) Tính chất đặc trưng Dễ nhường 1 electron thể hiện tính kim loại mạnh (hóa trị I)
Dễ nhận thêm 1 electron thể hiện tính phi kim mạnh (hóa trị 1)
Hầu hết không tham gia phản ứng hóa học, tồn tại ở trạng thái khí gồm 1 nguyên tử . Tính chất hóa học + Tác dụng với O2 → oxit kim loại kiềm. 4M + O2 → 2M2O
M2O + H2O → 2MOH
+ Tác dụng với phi kim (C, S, …) → muối
M + Cl2 → 2MCl
+ Tác dụng với H2O →
dung dịch kiềm + H2
M +H2O→MOH+1/2H2
+ Tác dụng với kim loại → Muối halogenua
2M + nX2 → 2MXn
+ Tác dụng với H2 → Khí
Hydro halogenua X2 + H2 → 2HX + Các hiđroxit của halogen là những axit mạnh:
HClO3, HClO4, …
4.Củng cố
? Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố nhóm A ?
5. Dặn dò
Ngày soạn:25/09/2013 Tiết 16
Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓAHỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 1) HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 1)