LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 65 - 67)

tỏng quá trình luyện gang, thép, sản xuất phân bón...

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Nắm được các khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hoá – khử.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình học.3. Các hoạt động dạy và học: 3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước lập pthh của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron

GV: - Xét phản ứng đốt P trong khí Oxi - Để cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron ta cân bằng theo các bước sau:

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố, và xác định chất khử, chất oxi hóa.

Chất khử, chất oxi hóa là chất có số oxi hóa thay đổi như thế nào?

II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦAPHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

phương pháp thăng bằng e dựa trên quy tắc

tổng số e chất khử nhường ra bằng tổng số e chất oxi hóa nhận vào.

Ví dụ 1 : P + O2  P2O5

-B1 : Xác định soxh của các ngtố để tìm chất oxh, chất khử.

 soxh P tăng 0  +5  chất khử

 soxh O giảm 0  -2  chất oxh

Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử: quá trình nhường và nhận electron.

Chất khử, chất oxi hóa chất nào nhường e, chất nào nhận e?

Bước 3: Tìm hệ số sao cho tổng e cho bằng tổng e nhận.

Tìm hệ số bằng cách: lấy bội chung nhỏ nhất của e cho và e nhận. sau đó chia bội chung cho số e cho và số e nhận ta sẽ được hệ số cần tìm.

Bước 4: Đặt hệ số vào phương trình phản ứng và kiểm tra lại.

HS: viết bài và làm từng bước nhỏ

Hoạt động 2: Ví dụ cụ thể

GV: - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trên.

- Trình bày ngắn gọn các bước lập phương trình phản ứng làm mẫu cho HS quan sát.

- Sau đó đặt hệ số vào phương trình phản ứng và kiểm tra lại.

- Khi đã làm quen thì các bước làm nháp chỉ cần đặt hệ số vào phương trình phản ứng và kiểm tra lại.

- HS: Theo dõi và tự cân bằng phương trình phản ứng sau.

cân bằng mỗi quá trình

e P P0 →+5+5 quá trình oxh 2 2 0 2 4 → − + e O O quá trình khử -B3 : tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxh nhận ×4 P0 P5 5e + →+ ×5 2 2 0 2 4 → − + e O O -B4 : đặt các hệ số của chất oxh và chất khử vào sơ đồ PƯ, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong PTHH. Kiểm tra cân bằng số ngtử của các ngtố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn tất việc lập PTHH của phản ứng. 4P + 5O2  2P2O5 Ví dụ 2: Fe2O3 + CO  Fe + CO2 B1 : Fe+32O−23+C+2O−2 →Fe0 +C+4O−22 3 + Fe (trong Fe2O3) là chất oxh 2 + C (trong CO) là chất khử 0 3 3e Fe Fe+ + → quá trình khử e C

C+2→+4+2 quá trình oxi hóa

×2 3 0 3e Fe Fe+ + → ×3 C2 C4 2e + →+ +

Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

Ví dụ 3: Lập phương trình oxi hóa khử sau:

MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O

+4 -1 +2 0

MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O Chất khử : HCl

Chất oxi hóa : MnO2 +4 +2 ×1 Mn + 2e  Mn -1 0 ×1 2Cl  2Cl + 2e MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2+ 2H2O * Nhận xét: HCl vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa phản

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w