TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 42 - 46)

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

1. Vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó có quan hệ như thế nào? 2.Vị trí của nguyên tố và tính chất của nguyên tố có quan hệ như thế nào ? 3.HS hãy so sánh tính chất hóa học của Ca với Na và Al?

- GV: Nhận xét, cho điểm

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Cấu tạo bảng tuần hoàn

GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và yêu

cầu học sinh ôn lại kiến thức cũ và thảo luận cho biết:

- Bảng tuần hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào?

- Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào?

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM1. Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn.

* Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bản tuần hoàn.

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.

- Chu kì trong bảng tuần hoàn hóa học là gì?

- Có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn?

- Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?

- Số thứ tự của chu kì cho biết thông tin gì?

- Nhóm nguyên tố là gì?

- Các nguyên tố nhóm A có đặc điểm gì?

- Các nguyên tố nhóm B có đặc điểm gì?

- Các nguyên tố nhóm A được chia thành bao nhiêu nhóm?

- Số electron hóa trị (electron ở lớp ngoài cung) cho ta biết điều gì?

Hoạt động 2: Sự biến đổi tuần hoàn

? HS hãy cho biết trong chu kì có bao nhiêu

nhóm nguyên tố nhóm A?

? Số electron hóa trị của các nguyên tố nhóm

A trong chu kì thay đổi như thế nào?

GV: Vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu HS điền thông

tin vừa thảo luận

( Chiều mũi tên là chiều tăng dần) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn.

GV: Yêu cầu HS nêu nội dung định luật tuần

hoàn?

GV: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để:

làm các bài tập xác định vị trí và so sánh tính chất các nguyên tố.

- Các nguyên tố có số e hóa trị như nhau được xếp thành 1 cột.

a. Ô nguyên tố: STT ô = Z

b. Chu kì: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e.

- BTH gồm 7 chu kì. - STT chu kì = số lớp e.

c. Nhóm nguyên tố: Gồm các nguyên tố có cấu hình e tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. - Nhóm A: các nguyên tố s và p.

- Nhóm B: các nguyên tố d và f.

2. Sự biến đổi tuần hoàn:

a. Cấu hình electron của nguyên tử

b. Sự biên đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố:

( Chiều mũi tên là chiều tăng dần)

3. Định luật tuần hoàn.

- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

4. Củng cố

GV: Yêu cầu HS nắm vững kiến thức chương 2 về bảng tuần hoàn và vận dụng làm bài tập. 5. Dặn dò: Bài tập về nhà - Bài tập SGK trang 53, 54. Chu kì NhómA Bán kính nguyên tử Tính kim loại

Giá trị độ âm điện Tính phi kim Bán kính nguyên tử Tính kim loại Tính phi kim Giá trị độ âm điên Chu kì NhómA

Ngày soạn: 09/10/2013 Tiết 20

Bài 11. LUYỆN TẬP: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm vững các kiến thức về bảng tuần hoàn để làm các dạng bài tập cơ bản.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng ý nghĩa của bảng tuần hoàn để làm bài tập về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn và chất hợp chất.

- Rèn luyện kĩ năng xác định tên nguyên tố từ công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với hiđro.

3. Tình cảm, thái độ:

- Rèn thái độ học tập sáng tạo, độc lập.

- HS có hứng thú và say mê học tập môn Hóa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng tuần hoàn cỡ lớn và hệ thống câu hỏi theo SGK.

- HS: Ôn tập các kiến thức trong chương.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại, sử dụng bài tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.3. Các hoạt dộng dạy và học. 3. Các hoạt dộng dạy và học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Bài tập về cấu tạo bảng tuần hoàn.

- GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 4 – SGK.

Hoạt động 2: bài tập về mối quan hệ giứa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố trong BTH.

B. BÀI TẬP SGKBài 2 (trang 53 – sgk). Bài 2 (trang 53 – sgk). - Đáp án C.

Bài 4 (trang 54 – sgk).

- Nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố kim loại: có 1, 2 hoặc 3 e lớp ngoài cùng.

- Nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết các nguyên tố phi kim: có 5, 6 hoặc 7 e lớp ngoài cùng.

- Nhóm VIIIA gồm các nguyên tố khí hiếm: có 8 e lớp ngoài cùng.

Bài 6 – trang 54 – sgk.

a. Vì thuộc nhóm VIA nên có 6 e lớp ngoài cùng. b. Vì thuộc chu kì 3 nên lớp ngoài cùng là lớp thứ 3.

- HS chuẩn bị 2 phút.

- GV hướng dẫn HS suy luận từ vị trí nguyên tố suy ta cấu tạo nguyên tử.

Hoạt động 3: Bài tập về các loại hạt trong nguyên tử. ? Những nguyên tử có 2 ≤ Z 82 có điều kiện gì? - HS trả lời. - GV hướng dẫn HS vận dụng để giải bài tập.

Hoạt động 4: Xác định tên nguyên tố ? Từ công thức hợp chất với H suy ra công thức oxit cao nhất của R?

- HS áp dụng công thức tính % nguyên tố để tìm nguyên tử khối của R.

- HS chuẩn bị 2 phút.

- GV gọi 1 HS lên bảng giải bài tập. - 1 HS khác nhận xét. - GV cho điểm. c. Số e ở từng lớp : 2, 8, 8. Bài 5 – trang 54 – sgk. HS: Ta có P + N + E = 28 Mà Z = P = E nên 2Z + N = 28  N = 28 - 2Z Với Z ≤ N ≤ 1,5Z Z ≤ 28 - 2Z ≤ 1,5Z 8 ≤ Z ≤ 9,3

Z = 8 : 1s22s22p4 loại vì thuộc nhóm VIA. Z = 9 : 1s22s22p5 nhận vì thuộc nhóm VIIA.

Bài 8– trang 54 – sgk.

HS: Hợp chất với hidro có công thức RH4nên R thuộc phân nhóm VA. Oxit cao nhất của R có công thức: RO2

Gọi A là nguyên tử khối của R Ta có: %O = 32 32 A+ = 53,3 100 Suy ra A = 28. Bài 9– trang 54 – sgk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi kim loại cần tìm là M.

M + 2H2O → M(OH)2 + H2M(g) 22,4 lít M(g) 22,4 lít 6 (g) 0,336 lít Suy ra M=6.22,4=40

0,336 (g).

Vậy kim loại cần tìm là Ca (canxi).

4. Củng cố, BTVN.

- GV: Yêu cầu HS nắm vững kiến thức toàn bộ chương 2 để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn:16/10/2013 Tiết 21

KIỂM TRA 45 PHÚTBÀI KIỂM TRA SỐ 2 BÀI KIỂM TRA SỐ 2 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được, cấu tạo bảng TH, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình và tính chất theo chu kì – nhóm. - Nắm được cách xác định vị trí (chu kì và nhóm) và nêu tính chất hóa học qua cấu hình electron - Nắm được phương pháp tìm nguyên tố qua bài toán oxit + bài toán kim loại tác dụng với nước - Nắm được cách phân bố thời gian thích hợp, cho phần kiến thức khác nhau trong bài kiểm tra.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện các kĩ năng và thao tác hoàn thiện bài kiểm tra 45 sao cho đạt được kết quả tốt nhất. - Rèn luyện khả năng liên hệ kiến thức trong SGK hóa học với vấn đề thực tế trong cuộc sống.

3. Thái độ tình cảm

- Yêu thích môn hóa học và có thái độ tích cực trong học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào trong thực tế của cuộc sống hàng ngày.

III. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi kiểm tra. - Học sinh: Ôn tập kiến thức chương 2.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 42 - 46)