Biểu diễn cho HS xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, FeSO4.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 71 - 73)

H2SO4, FeSO4.

Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

- GV yêu cầu HS tóm tắt cách tiến hành. - Lưu ý: + Nên dùng dung dịch H2SO4 khoảng 15%, có thể tiết kiệm hoá chất bằng cách làm thí nghiệm với lượng nhỏ trong hõm sứ.

HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.

Gv hỏi: - Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất?

1. Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit dung dịch axit

- Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong sách giáo khoa.

Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: - Hiện tượng: có bọt khí hiđro nổi lên

- PTHH của phản ứng: 0 +1 +2 0 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

- GV yêu cầu HS tóm tắt cách tiến hành. - HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.

- Gv hỏi: - Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất?

2. Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối và dung dịch muối

- Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

- Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ hoặc đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đã đánh sạch

- Hiện tượng: lớp kim loại đồng được giải phóng phủ trên bề mặt đinh (hoặc dây) sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần - PTHH của phản ứng:

+2 0 +2 0 CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

hoá - khử trong môi trường axit

- GV yêu cầu HS tóm tắt cách tiến hành. - HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.

- Gv hỏi: - Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất?

trong môi trường axit

- Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

- Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4, lắc ống nghiệm nhẹ và đều

- Hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO4 sẽ mất dần đi khi nhỏ từng giọt dung dịch này vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4. Đến khi màu tím của KMnO4 không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa

- PTHH của phản ứng:

+7 +2 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → +3 +2

5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành

- Gv: + Nhận xét đáng giá buổi thực hành + Nhắc hs viết bản tường trình - Hs: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học

4. Dặn dò

- Xem trước bài Luyện tập.

Ngày soạn:26/11/2013 Tiết 33

Bài 19. Luyện tập: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (tiết 1)I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:

- Các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và số oxi hóa.

- Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử và chất tạo môi trường phản ứng.

- Rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.

3. Tình cảm, thái độ:

- HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn Hóa học.

- Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử để nhận biết các quá trình oxi hóa – khử xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.

- Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập luyện tập. - Học sinh: Ôn lại các khái niệm về phản ứng oxi hóa – khử.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình luyện tập.3. Các hoạt động dạy và học. 3. Các hoạt động dạy và học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết

GV đưa ra hệ thống câu hỏi để củng cố:

- Sự oxi hóa là gì? Sự khử là gì? - Chât oxi hóa là gì? Chất khử là gì?

- Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử?

- Dấu hiệu đê nhận biết phản ứng oxi hóa – khử?

- Dựa vào số oxi hóa có thể chia phản ứng hóa học thành mấy loại?

HS trả lời câu hỏi.

GV nhấn mạnh tính hai mặt của phản ứng oxi hóa – khử.

Hoạt động 2: Bài tập

- GV sử dụng các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK.

- Bài 1, 2, 3 củng cố về phân loại phản ứng. GV yêu cầu HS trả lời nhanh.

Bài 4: củng cố dấu hiệu nhận biết sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử.

Bài 5: Cách xác định số oxi hóa - GV gọi 2 HS lên bảng.

- HS khác nhận xét. - GV kết luận, cho điểm.

- HS vận dụng dấu hiệu nhận biết sự oxi hóa , sự khử.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 71 - 73)