Hiệu độ âmđiện và liên kết hóa học Bài 3 – trang

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 60 - 62)

Bài 3 – trang 76

Oxit Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7

Δχ 2,51 2,13 1,83 1,54 1,25 0,86 0,28 Loại liên kết ion Cộng hóa trị có cực CHT không cực Bài 4 – trang 76 a) F Cl Br I χ 3,98 3,44 3,16 3,04 độ âm điện giảm

tính phi kim giảm b)

N2 CH4 H2O NH3 Δχ 0 0,35 1,24 0,84 Vậy:

- Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không cực. - Phân tử H2O phân cực mạnh nhất.

4. Củng cố:

- Phân biệt được bản chất, đặc điểm của các loại liên kết đã học.

- Xác định loại liên kết trong hợp chất cụ thể dựa vào hiệu độ âm điện.

5. Dặn dò, bài tập về nhà:

- Ôn các bài tập đã làm trên lớp.

- Chuẩn bị các bài tập 1, 5, 7, 8, 9 – trang 76 – SGK.

Ngày soạn: 06/11/2013 Tiết 28

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:

- Liên kết ion : Viết sự hình thành ion ,sự hình thành hợp chất ion

- Liên kết cộng hóa trị : Viết công thức e ,công thức cấu tạo của các chất - Hóa trị và số oxi hóa

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:

- Viết sự hình thành ion, liên kết ion -Viết công thức e ,công thức cấu tạo

- Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố

3. Phát triển năng lực:4. Tình cảm, thái độ: 4. Tình cảm, thái độ:

- Phát triển tư duy trừu tượng, khả năng tự học, tự sáng tạo.

- HS có hứng thú và say mê học tập môn hóa học, biết vận dụng vào trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - Học sinh: Ôn tập chương 3.

III. PHƯƠNG PHÁP:- Đàm thoại, so sánh.IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong khi luyện tập.3. Các hoạt động dạy và học 3. Các hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Sự hình thành ion

- HS chuẩn bị 2 phút.

- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

Hoạt động 2: Viết công thức electron, công thức cấu tạo - GV yêu cầu HS làm bài tập 5

trang 76 – SGK. Bài 1 – trang 76 Na - 1e → Na+ 1s22s22p63s1 1s22s22p6 Mg - 2e → Mg2+ 1s22s22p63s2 1s22s22p6 Al - 3e → Al3+ 1s22s22p63s23p1 1s22s22p6 Cl + 1e → Cl- 1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p6 S + 2e → S2- 1s22s22p63s23p4 1s22s22p63s23p6 O + 2e → O2- 1s22s22p4 1s22s22p6

Nhận xét: các ion tạo thành có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống khí hiếm.

Bài 5 – trang 76

a. Vị trí: Ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA , nguyên tố N. hợp chất với H: NH3.

- HS chuẩn bị 2 phút.

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.

- HS khác nhận xét. - GV cho điểm.

Hoạt động 3: Ôn tập hóa trị các nguyên tố

? Nguyên tử các nguyên tố nhóm IA, VIA, VIIA có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? Chúng có xu hướng gì?

- HS trả lời, từ đó xác định hóa trị.

Hoạt động 4: Số oxi hóa

- HS nhắc lại quy tắc xác định số oxi hóa. - HS làm bài tập. H │ H CT electron CTCT Bài 7 – trang 76 - Các nguyên tố nhóm IA có 1 e lớp ngoài cùng, có xu hướng nhường 1 e nên có điện hóa trị 1+.

- Các nguyên tố nhóm VIA có 6 e lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận 2 e nên có điện hóa trị 2-.

- Các nguyên tố nhóm VIIA có 7 e lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận 1 e nên có điện hóa trị 1-.

Bài 8 – trang 76

a) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong oxit cao

nhất:

Si, C P, N S, Se Cl, Br RO2 R2O5 RO3 R2O7

b) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với H: Si P, N, As S, Te F, Cl RH4 RH3 RH2 RH Bài 9 – trang 76 a) K Mn O , Na Cr O , K Cl O , H P O+7 4 2 +62 7 +5 3 3+5 4 b) - +5 +6 +4 -1 -3 - 2- 2- + 3 4 3 4 N O , S O ,C O , Br , N H 4. Củng cố

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 60 - 62)