Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa ha

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 53)

GV: - Chất có liên kết cộng hóa trị có thể ở các trạng thái nào?

- Chất có cực có thể tan trong dung môi như thế nào?

- Chất không có cực tan trong dung môi như thế nào?

HS: trả lời

Hoạt động 4: Quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hóa học

GV: - Liên kết khi nào được gọi là liên kết cộng hóa trị?

- Liên kết cộng hóa trị không có cực, có

- Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai

ngtử bằng một hoặc nhiều cặp e chung. - Liên kết mà cặp e chung không lệch về phía nguyên tử nào gọi là liên kết cộng hóa trị không cực.

2. Liên kết giữa các nguyên tử khác

nhau. Sự hình thành hợp chất: a. Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl): Cấu hình 1H : 1s1 17Cl: 1s22s22p63s23p5 Ngtử H và Cl cần thêm 1e để đạt cấu hình e bền ⇒ mỗi ngtử góp chung 1e H· + ·Cl: →H :Cl  H – Cl

Do độ âm điện Cl > H nên cặp e chung lệch về phía ngtử Cl

⇒ Liên kết mà cặp e chung lệch về phía 1

ngtử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hoặc liên kết cộng hóa trị phân cực.

b. Sự hình thành phân tử khí Cacbonđioxit (CO2): : : 2.. : : .. :: :: .. : .. O C O O C + → → O = C = O

Liên kết C = O gọi là liên kết đôi

Liên kết C = O phân cực nhưng phân tử O = C = O không phân cực.

3. Tính chất của các chất có liên kết cộng

hóa trị:

Chất có liên kết cộng hóa trị có thể là: - Chất rắn, lỏng, khí.

- Chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực.

- chất không có cực tan nhiều trong dung môi không phân cực.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 53)