1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữahai ngtử giống nhau. Sự hình thành đơn hai ngtử giống nhau. Sự hình thành đơn chất:
a. Sự hình thành phân tử hiđro(H2):
Cấu hình e 1H: 1s1 để đạt cấu hình e bền của He: 1s2 thì mỗi nguyên tử H sẽ góp chung 1e
H · + ·H → H : H → H – H Công thức e CTCT Công thức e CTCT Liên kết H – H gọi là lk đơn
b. Sự hình thành phân tử Nitơ (N2):
Cấu hình e 7N: 1s22s22p3 mỗi ngtử N cần thêm 3e để bền → mỗi nguyên tử góp chung 3e
: :
:
:N+N → NN → N≡N
Liên kết N≡N gọi là liên kết ba
đơn, đôi, ba. HS: biểu diễn
Hoạt động 2: Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất:
GV: - Viết cấu hình e của ngtử 1H, 17Cl? - Để đạt cáu hình e bền thì ngtử H, Cl cần thêm bao nhiêu e để bền?
- Mỗi ngtử sẽ góp chung bao nhiêu e? - Độ âm điện của Cl, H là bao nhiêu? - Khi đó cặp e chung sẽ lệch về phía ngtử nào?
⇒ liên kết này được gọi là liên kết
cộng hóa trị có cực
- Viết cấu hinh e của 12C, 8O?
- Ngtử C, O cần thêm bao nhiêu e để bền?
- Mỗi ngtử sẽ góp chung bao nhiêu e? - Biẻu diễn sự tạo thành phân tử CO2? - HS: trả lời
- GV: Liên kết C = O là liên kết cộng hóa trị có cực nhưng phân tử CO2 không phân cực do 2 liên kết C = O ngược chiều nên tổng hợp lực bằng 0.
Hoạt động 3: Tính chất của các chất có