Định luật tuần hoàn

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 38 - 40)

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Bài tập SGK.

Bài 1: Đáp án D. Bài 2: Đáp án D.

Bài 3: Những tính chất biến đổi tuần hoàn: a) Hóa trị cao nhất vơi oxi.

c) Số e lớp ngoài cùng. Bài 4: Đáp án A.

Bài 5: Đáp án A. Bài 6: Đáp án C. Bài 7: Đáp án C.

Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút

- GV phát đề kiểm tra. - HS làm bài.

4. Củng cố bài giảng và dặn bài tập về nhà.

GV: Hướng dẫn học sinh cách nhớ dựa trên các mối liên hệ giữa các tính chất. HS: Làm các bài tập 2.24, 2.25, 2.27, 2.28, 2.29 – SBT. .

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’ – II

Chương Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận

dụng Nâng cao TN TL TN TL TN TL TN TL B N G T U N H O À N

Nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần

các.. 1 1

Quan hệ giữa số lớp electron và chu kì..

1 1

Số lượng nguyên tố trong các chu kì.. 1 1 Số lượng nhóm và cột trong bảng tuần. 1 1 Từ thứ tự suy ra vị trí trong bảng tuần. 1 1

Sự biến thiên của tính KL và tính PK

1 1

Sự biến thiên độ âm điện trong

các .... 1 1

Sự biến thiên về bán kính nguyên tử ..

1 1

Từ vị trí suy ra cấu hình electron của..

1 1

Từ cấu hình electron suy ra vị trí

của.. 1 1

Bài toán xác định công thức qua hóa trị

1 1

Bài toán(tổng–hiệu)xác định vị trí của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 1

Số câu 4 / 12 4 / 12 2 / 12 2 / 12 12

% 33,3 % 33,3 % 16,7 % 16,7 % 100

Ngày soạn: 02/10/2013 Tiết 18

Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu

tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.

2. Kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra:

- Cấu hình electron nguyên tử

- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.

- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.

3. Phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực tính toán.

4. Tình cảm, thái độ:

- Rèn thái độ học tập sáng tạo, độc lập.

- HS có hứng thú và say mê học tập môn Hóa học.

II. CHUẨN BỊ

1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.

2. Đồ dùng dạy học: Giáo án, chân dung Men-de-le-ep và ô nguyên tố phóng to.III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ.

1. Thế nào là tính kim loại, tính phi kim ? Các tính chất đó biến đổi như thế nào trong cùng một chu kỳ hay một nhóm ?

2. So sánh tính kim loại của Na(Z=11), Mg(Z=12), K(Z=19).

3. Các hoạt động dạy và học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Cho biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Gv đặt vấn đề: Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn được không?

- Hs thảo luận nêu phương hướng giải quyết:

- Gv: dựa vào đó hãy làm thí dụ 2? - Hs: tự làm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 10 kì 1 (Trang 38 - 40)