Bài học về chính sách thị trường lao động

Một phần của tài liệu chính sách quản lý lao động nước ngoài của singapore và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 113 - 114)

- IMD giám sát một mạng lưới các Phòng liên lạc Singapore tại Boston,

2005 2.893 >60,00 Hầu như không có

3.2.2.2. Bài học về chính sách thị trường lao động

Thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo nghị quyết của Đảng đến năm 2020 về cơ bản đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Theo kinh nghiệm của các nước thành công trong công nghiệp hoá mà trực tiếp là các nước công nghiệp mới ở châu Á đã chỉ ra con đường duy nhất là dựa vào tri thức, vào tiến bộ khoa học - công nghệ mà trực tiếp là dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao.

Từ nay đến năm 2020 nền kinh tế nước ta tiếp tục phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, tập trung vào xây dựng các khu công nghệ cao, các khu công nghiệp, cỏc vựng kinh tế trọng điểm v.v.. Kèm theo đó là các ngành dịch vụ cao như: tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, đầu tư chứng khoán, du lịch. Trong đó có nhiều nhà đầu tư tầm cỡ quốc tế tham gia thị trường nước ta. Những thuận lợi đem lại cho chúng ta là rất lớn, có thể huy động nguồn lực từ bên ngoài về vốn, khoa học - công nghệ cũng như kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh hiện đại. Đi liền với đó là những công

nghệ tiên tiến, máy móc trang bị hiện đại được triển khai. Để có thể biến ngoại lực thành năng lực nội sinh, nhu cầu về lao động người nước ngoài ở nước ta rất lớn. Có thể dự báo khái quát như sau, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến năm 2020, chỉ tiêu cơ bản về phát triển nhân lực bao gồm 10 chỉ tiêu cơ bản sau đây

Bảng 3.7: Dự báo chỉ tiêu về phát triển nhân lực đến năm 2020

Đơn vị tính: ngàn người

TT Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020

1. Dân số 83.120 88.400 94.000 98.500

Một phần của tài liệu chính sách quản lý lao động nước ngoài của singapore và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w