- Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu đợc chia thành:
3.3.3. Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán nguyên vật liệu
Các loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những tài sản ngắn hạn dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ. Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch mua, dự trữ đầy đủ, kịp thời các loại nguyên vật liệu kể cả về số lợng, chất lợng, chủng loại nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng.
Để thực hiện đợc các công việc trên, kế toán cần làm tốt các công việc sau :
- Ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại NVL cả về giá trị và hiện vật, tính toán chính xác giá gốc (hoặc giá thành thực tế) của từng loại, từng thứ vật t nhập, xuất, tồn kho, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý NVL của doanh nghiệp.
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lợng và giá trị NVl xuất kho, kiểm tra tình hình các mức tiêu hao.
- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp thời NVL thiếu hụt, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp kịp thời xử lý, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng loại NVL đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ hạch toán NVL, tổ chức kế toán cần làm tốt các yêu cầu sau :
- Tổ chức hệ thống chứng từ cần tuân thủ các quy định về mẫu của Bộ Tài Chính, thời gian lập, trình tự luân chuyển, bảo quản, lu trữ chứng từ. Trình tự luân chuyển phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho những ngời quản lý NVL, đảm bảo sự an toàn cho chứng từ, cập nhật vào sổ kế toán đầy đủ, kịp thời, tránh sự trùng lắp hoặc luân chuyển qua những khâu không cần thiết và giảm thời gian luân chuyển chứng từ tới mức thấp nhất.
- Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán NVL cũng cần đảm bảo hai nguyên tắc thống nhất và thích ứng, xây dựng đầy đủ các loại sổ bắt buộc do Bộ Tài Chính ban hành, đồng thời xây dựng các loại sổ phục vụ cho quản lý NVL cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời.
Nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu:
- Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 – hàng tồn kho nguyên vật liệu phải đ- ơch đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay giá vốn thực tế của NVL là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc NVL ở địa điểm và trạng thái hiện tại giá gốc vật liệu bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
- Nguyên tắc thận trọng Theo chuẩn mực 02 – hàng tồn kho: Trong trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc của NVL thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Giá trị thuần có thể thực hiện đợc giá bán ớc tính của NVL tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thờng trừ đi chi phí ớc tính cần thiết để hoàn thành và tiêu thụ chúng.
- Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp kê toán áp dụng trong đánh giá NVL phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán, DN có thể thay đổi phơng pháp đã chọn nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kê toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích đợc sự ảnh hởng của đó.