Phân tích tình hình dự trữ các loại vậtt chủ yếu

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán của công ty vật liệu sông đà (Trang 56 - 60)

IV. Các khoản đầ ut tài chính dà

c) Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.

2.3.2. Phân tích tình hình dự trữ các loại vậtt chủ yếu

*) Tình hình dự trữ vật t

Dự trữ vật t phải đạt đợc các mục tiêu có tính chất hai mặt nh sau:

+) Mục tiêu an toàn: Đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục và nhịp nhàng.

+) Mục tiêu tài chính: Giảm đến mức thấp nhất có thể các chi phí liên quan đến dự trữ, tránh ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh.

Để phân tích cần phải dự trên tính toán định mức về các dự trữ nh: Dự trữ thờng xuyên, dự trữ bảo hiểm và đôi khi cả dự trữ chuẩn bị.

- Dự trữ thờng xuyên: Là lợng vật t đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng giữa các kỳ cung cấp. Đợc xác định theo công thức:

Dtx = Vngđ x ttx , đơn vị hiện vật Trong đó: Dtx: Lợng dự trữ thờng xuyên

Vngđ: Khối lợng vật t sử dụng bình quân 1 ngày đêm = N/T N: Nhu cầu vật t sử dụng trong kỳ

T: Số ngày làm việc trong kỳ

Ttx: Thời gian cần thiết cho dự trữ thờng xuyên đợc tính bằng thời gian giãn cách bình quân giữa các lần cung cấp hàng quy định hợp đồng.

Ttx = Vni x tni (ngày) Vni

Vni: Lợng vật t nhận đợc mỗi lần giao hàng

Tni: Thời gian cách quãng giữa mỗi lầ giao hàng kế tiếp nhau.

- Dự trữ bảo hiểm: là dự trữ để bảo đảm cho sản xuất đợc liên tục khi xảy ra những gián đoạn về cung ứng vật t.

Dbh = Vngđ x tbh , đơn vị hiện vật Tbh: Thời gian dự trữ bảo hiểm

Tbh = Vni * x ( tni* - tbq ) (ngày) Vni*

Tni*: Thời gian giữa hai lần cung cấp, có khoảng cách cao hơn giữa các lần cung cấp bình quân.

Vni*: khối lợng vật t nhận đợc của những lần cung ứng với tni*. Dự trữ chung đợc xác định:

Dc = Dtx + Dbh

Tuy nhiên, đối với Công ty gần nh không tính hai khoản dự trữ này đối với hầu hết các loại nguyên vật liệu nào vì Công ty đã ký hợp đồng mua bán với nhà cung cấp

lâu dài, khi cần thì thông báo nhà cung cấp sẽ mang đến nên phần dự trữ nguyên vật liệu trong kho dự trữ là không nhiều lắm.

Vật t của công ty sau khi đi mua về có thể đợc nhập vào kho hay xuất thẳng xuống các phân xởng sản xuất tại các xí nghiệp của Công ty. Mặt khác, để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục thì Công ty còn tiến hành dự trữ các loại vật t để phòng những trờng hợp nh không mua đợc hay không mua đủ vật t( khi thị trờng khan hiếm) thì sẽ xuất dùng tránh bị ngừng trệ sản xuất. Lợng vật t dự trữ trong kho này sao cho vừa đủ đáp ứng, không thừa, gây lãng phí vốn lu động và không thiếu để đảm bảo tiến độ sản xuất sản phẩm đợc liên tục. Mục đích của các nhà quản lý là làm sao tính toán để xác định lợng vật t dự trữ tối u. Để thấy đợc tình hình dự trữ và tồn kho vật t tại Công ty cổ phần Sông Đà 10 ta xem xét Bảng phân tích chỉ tiêu một số loại vật t chủ yếu tham gia quá trình sản xuất kinh doanh tồn kho của công ty.

*) Công tác nhập – xuất – tồn vật t của Công ty:

Tình hình dự trữ vật t của Công ty đợc báo cáo qua bảng báo cáo nhập xuất tồn vật t.

Lợng vật t tồn kho cuối kỳ đợc tính theo Công thức:

Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ – Xuất trong kỳ Qua bảng 2.13 nhận thấy:

Dựa vào bảng 2.13 cho thấy tình hình nhập - xuất - tồn vật liệu trong Công ty mang lại hiệu quả cao. Lợng vật liệu tồn kho đầu năm lớn đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất. Trong năm Công ty đã nhập kho một lợng vật liệu có giá trị rất lớn 197.276 triệu đồng, đồng thời xuất kho với tổng giá trị là 195.900 triệu đồng. Chứng tỏ trong năm 2010 Công tyđã sử dụng rất nhiều vật liệu.

Lợng tồn kho đầu năm là 7.448 triệu đồng. Nh vậy tính liên tục trong việc cung ứng vật t đợc đảm bảo, quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục đều đặn nhng một số loại vật t lại dự trữ quá nhiều, vốn bị ứ đọng làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy, Công ty cần có mô hình dự trữ vật t hợp lý nhằm đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục, giảm chi phí lu kho vật t, tránh tình trạng ứ đọng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.13: bảng báo cáo nhập – xuất – tồn của Công ty năm 2010

Đơn vị: triệu đồng

Tên vật t ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Vật liệu Vật liệu nổ 20135 409 1040894 21119 1034641 21050 26358 478 Gỗ tà vẹt, gỗ khác m3 1 2 103 291 101 284 2 8 Thép ray các loại Kg 114015 1170 212800 1788 261617 2453 65197 505 Thép l các loại Kg 4044 46 675436 6774 336601 3386 342879 3434 Cột chống thuỷ lực đơn Cột 200 387 200 387

Mũi khoan than Cái 289 14 2172 108 2461 122

Mũi khoan đá Cái 4223 25 1738 323 1818 288 4143 60

Choòng khoan đá Cái 83 17 475 311 552 327 6 1

Choòng khoan than Cái 40 7 1202 154 1233 156 9 4

Lới thép B40 M 7296 161 362726 8593 361987 8554 8036 201

Cầu máng cào Cỗu 13 16 2002 2580 2015 2596

Xích máng cào M 185 25 6449 2598 6519 2623 115

Đèn ắc quy Cái 4 1110 974 1114 974

Mũi khoan KZ 20 Cái 1 4 110 275 111 279

Răng gầu xúc thuỷ lực Cái 46 26 66 112 105 135 7 3

Cáp thép M 1874 70 47577 1176 45376 1147 4075 99

Cáp điện cao su M 1031 152 10019 1220 10934 1363 116 9

Hoá chất các loại Tr.đ 17 252 259 10

Vật liệu điện các loại Tr.đ 284 2652 2799 137

vật liệu XD các loại Tr.đ 1 1146 1146 1

Kim loại màu Tr.đ 163 49 164 49

Kim loại đen Tr.đ 156 4782 4854 84

Dầu mỡ nhờn 153 195122 4414 197480 4436 131 BHLĐ Tr.đ 148 1439 1349 237 Vật t khác Tr.đ 3941 73737 74804 2874 Vật t thu hồi Tr.đ 14 14 Nhiên liệu 32615 212 3958500 29943 3957582 29906 33533 249 Dầu Điêzen lít 32615 212 3880610 29184 3879692 29147 33533 249 Xăng lít 77890 759 77890 759 Tổng 7448 197276 195900

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán của công ty vật liệu sông đà (Trang 56 - 60)