IV. Các khoản đầ ut tài chính dà
Tổ chức kế toán nguyên vật liệuở công ty cổ phần sông đà
3.1. Lý do lựa chọn đề tài
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động – một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thể hiện dới dạng vật hóa – nó là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Trong doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất phụ thuộc nhiều vào việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ, kịp thời, đúng chất lợng hay không? nguyên vật liệu có chất lợng tốt, đúng tiêu chuẩn chất lợng sẽ tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành thuận lợi, chất lợng sản phẩm cao với khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Do đó, ngoài việc tuân theo quy định công nghệ, phải hết sức chú ỷ đến chất lợng nguyên vật liệu. Đây là điều kiện đảm bảo cho sản xuất ổn định và phát triển.
Mặt khác, nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Do vậy, việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc hạ giá thành sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp thực hiện đợc kế hoạch lợi nhuận, tăng tích lũy.
Vì vậy, tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở các khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản và giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và trong một chừng mực nhất định giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu là điều kiện để tăng thêm khối lợng sản phẩm xã hội. Hơn nữa với khối l- ợng vật t nh cũ doanh nghiệp có thể làm ra khối lợng sản phẩm lớn hơn mà vẫn đảm bảo chất lợng, thúc đẩy tiến độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng.
Việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc tiết kiệm, giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý, là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp.
Xét về mặt hiện vật: nguyên vật liệu là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới. Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và tiêu dùng toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
Xét về mặt giá trị: Trong quá trình sản xuất thì giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
Xét về mặt vốn: Nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn ngắn hạn trong doanh nghiệp. Đặc biệt vốn dự trữ nguyên vật liệu. Vì vậy, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm và có kế hoạch.
Nh vậy, nguyên vật liệu có vị trí đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất. Xuất phát từ vị trí quan trọng của nguyên vật liệu với quá trình sản xuất, hơn nữa trong
điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay việc phấn đấu giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý có ý nghĩa trực tiếp đến hạ giá thành tăng lợi nhuận.
Vì vậy, việc quản lý nguyên vật liệu về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị từ khâu cung cấp đến quá trình bảo quản và sử dụng. Tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu là định hớng không thể thiếu đợc để quản lý nguyên vật liệu tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng, cũng nh qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần Sông Đà 10 đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong phòng Tài chính - kế toán và đặc biệt là sự hớng dẫn của các thầy cô giáo, em đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
Sông Đà 10”.
3.2. Mục đích, đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu chuyên đề
3.2.1. Mục đích nghiên cứu chuyên đề
Nghiên cứu chuyên đề nhằm phản ánh thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Sông Đà 10, qua đó đánh giá tình hình công tác kế toán nguyên vật liệu để thấy đợc các u, nhợc điểm, các nhân tố khách quan, chủ quan, hiệu quả công tác quản lý, tình hình cung ứng vật t, hạch toán nguyên vật liệu để từ đó tìm cách khắc phục những thiếu sót, đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Sông Đà 10.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Sông Đà 10 năm 2010.
3.2.3. Đối tợng nghiên cứu
- Là tất cả các loại vật t trong Công ty
- Các đối tợng sử dụng trong quá trình sản xuất
- Các chế độ chính sách về sử dụng, quản lý và cấp phát vật t tại Công ty - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty.
3.2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê kinh tế
- Phơng pháp hạch toán kế toán
- Phơng pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh - Phơng pháp tham khảo chuyên gia
3.3.1. Khái niệm ,phân loại, đặc điểm và ý nghĩa của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp nghiệp
a) Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên liệu, vật liệu là đối tợng lao động một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh đợc thể hiện dới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, dới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm.
b) Phân loại nguyên vật liệu
- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý thì toàn bộ nguyên liệu, vật liệu đợc chia thành:
+ Nguyên liệu, vật liệu chính: Đặc điểm chủ yếu của nguyên liệu, vật liệu chính là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm; toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển vào giá trị sản phẩm mới.
+ Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu đợc sử dụng trong sản xuất để làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản phẩm.…
+ Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phơng tiện vận tải, công tác quản lý… Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
+ Phụ tùng thay thế: Là những vật t dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, ph- ơng tiện vận chuyển, công cụ dụng cụ…
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật t đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ vật kết cấu dùng để lắp đặt cho công trình xây dựng cơ bản.
+ Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại trên. Các loại này do quá trình sản xuất loại ra nh các phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ…