IV. Các khoản đầ ut tài chính dà
6 803, 17 231 85 4,004 Răng gầu xúc ∋KΓ Cái13 25 30 17 130,79 5 20,
Răng gầu xúc thuỷ
lực Cái 185 250 321 136 73,064 71 28,400
Cáp thép M 4 7 5 1 25,000 -2 -28,571
Cáp điện cao su M 1 4 3 2 200,000 -1 -25,000 Phụ tùng cho S/c TX Tr.đ 3 8 11 8 266,667 3 37,500 Hoá chất các loại Tr.đ 46 105 123 77 167,391 18 17,143 Vật liệu điện các loại Tr.đ 1874 45376 56378 54504 2908,752 11.002 24,246 vật liệu XD các loại Tr.đ 1031 2.000 2361 1330 129,001 361 18,050 Kim loại màu Tr.đ 507 561 543 36 7,101 -18 -3,209 Kim loại đen Tr.đ 609 700 706 97 15,928 6 0,857
Dỗu mỡ nhờn 340 340 356 16 4,706 16 4,706 BHLĐ Tr.đ 120 200 231 111 92,500 31 15,500 Vật t khác Tr.đ 368 471 492 124 33,696 21 4,459 Vật t thu hồi Tr.đ 213 201 268 55 25,822 67 33,333 Nhiên liệu 57336 197.480 289566 232230 405,033 92.086 46,631 Dỗu Điêzen lít 32615 109221 200532 16791 7 514,846 91.311 83,602 Xăng lít 24721 88.259 89034 64313 260,155 775 0,878 …………. … ……. …. …………. …. …… ….
Qua bảng 2.14 có thể thấy tình hình sử dụng vật t đều tăng so với năm 2008 và 2009. Trong đó cụ thể một số loại tăng nhiều nh sau: thép các loại tăng mạnh, choong khoan, mũi khoan, vật liệu điện, nhiên liệu cũng tăng đáng kể. Có thể nhận thấy xu hớng tăng nguyên vật liệu theo thời gian do các công trình đẩy nhanh tiến độ thi công so với năm 2008, 2009, khối lợng thi công nhiều hơn. Bên cạnh đó, đợc sự quan tâm của Tổng công ty Sông Đà, Công ty cổ phần Sông Đà 10 đợc đảm nhận thi công các công trình, dự án lớn, trọng điểm quốc gia chính vì thế sử dụng nhiều vật t hơn.
Trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm, vật t luôn chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất. Do đó việc nắm vững tình hình biến động của các khoản mục chi phí này qua từng tháng, từng quý và từng năm là rất quan trọng. Mặt khác do giá của vật t tăng lên gây khó khăn trong dự trù chi phí.
Tuy nhiên có một số vật t giảm nh choong khoan đá, cáp thép, đền ắc quy đó là do… tiết kiệm đợc vật t, giảm chi phí vật liệu. Trong những năm tới công ty cần tích cực hơn nữa trong việc tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng hiệu quả tránh lãng phí mà vẫn đảm bảo chất lợng công trình, góp phần đáng kể trong việc hạ giá thành nâng cao năng lực cạnh tranh với các công ty trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm.
2.3.3.2. Phân tích tình hình thực hiện chi phí
Tình hình sử dụng vật t của Công ty là một trong những nhân tố có tác động lớn đến giá thành sản xuất. Bên cạnh việc giảm các chi phí về thu mua và chi phí lu kho của vật t, Công ty đã cố gắng giảm thiểu chi phí tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm, trên cơ sở đó làm giảm giá thành sản phẩm.
Để thấy rõ tình hình sử dụng vật t trong Công ty cổ phần Sông Đà 10 ta tiến hành phân tích tình hình thực hiện về mức tiêu hao vật t của một số loại vật t chủ yếu trong năm thông qua:
Bảng 2.15: Bảng phân tích tình hình thực hiện chi phí lốp ôtô
TT Danh mục ĐVT Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch tuyệt đối
1 Mức tiêu hao lốp ôtô Bộ/1000tkm 0,077 0,072 -0,005 2 Khối lợng công việc 1000tkm 13.570 14.519 949 3 Đơn giá lốp ôtô đ/1000tkm 3.500.000 3.735.388 235.388 4 Chi phí lốp ôtô Tr.đồng 3.657.115.000 3.904.855.083 247.740.083 - Chi phí lốp ôtô đợc dùng cho xe máy theo kế hoạch
CKH = QKH * MKH * PKH = 0,077 * 13.570 * 3.500.000 = 3.657,115 triệu đồng - Chi phí lốp ôtô đợc dùng cho xe máy đã thực hiện
CTH = QTH * MTH * PTH = 0,072 * 14.519 * 3.735.388 = 3.904,855 triệu đồng
Qua bảng 2.15 cho thấy tổng chi phí lốp ôtô tăng so với kế hoạch 247,74 triệu đồng so với kế hoạch. Để tìm hiểu nhân tố nào đống vai trò quan trọng trong việc tăng chi phí lốp ôtô ta sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích:
+ Chi phí lốp ôtô tăng do mức tiêu hao lốp ôtô :
Ta có: CÔTÔ1 = MTH * QKH * PKH = 0,072 * 13.570 * 3.500.000 = 3.419,64 triệu đồng. C1 = CTH1 - CKH1 = 3.419,64 - 3.657,115 = -237,475 tr đồng
+ Chi phí lốp ôtô tăng do khối lợng công việc:
CÔTÔ2 = MTH * QTH * PKH = 0,072 * 14.519 * 3.500.000 = 3.658,788 triệu đồng C2 = CTH2 - CTH1 = 3.658,788 - 3.419,64 = 239,148 triệu đồng
+ Chi phí lốp ôtô tăng do đơn giá :
CÔTÔ3 = MTH * QTH * PTH = 3.904,855 triệu đồng
C3 = CTH3 - CTH2 = 3.904,855 – 3.658,788 = 246,067 triệu đồng.
Bảng 2.16: Bảng phân tích nguyên nhân tăng chi phí lốp ôtô
TT Danh mục ĐVT Số tiền Tỷ trọng(%)
1 Mức tiêu hao lóp ôtô Bộ/1000tkm 3.419,64 46,69 2 Khối lợng công việc 1000tkm 3.658,79 49,95
3 Đơn giá lốp ôtô đ/bộ 246,067 3,36
Qua bảng 2.16 ta thấy nguyên nhân của việc tăng chi phí là do khối lợng công việc, và mức tiêu hao. Nhng chủ yếu khối lợng công việc đóng vai trò chủ yếu tăng chi phí lốp ôtô, vì thế mà công ty tiết lãng phí đợc 7.324,5 triệu đồng chi phí lốp ôtô.
* Dầu truyền động
Bảng 2.17: Bảng phân tích tình hình thực hiện chi phí dầu truyền động
TT Danh mục ĐVT Kế hoạch Thực hiên Chênh tuyệt đối
1 Mức tiêu hao
DTĐ %nl 0,54 0,54 -
2 Khối lợng CV Nl 2.251.591 2.367.834 116.243
3 Đơn giá DTĐ đ/% 28.000 35.465 7.465
4 Chi phí Trđ 34.044.055.920 45.346.625.717 11.302.569.797
- Chi phí dầu truyền động cho sản xuất theo kế hoạch:
Ckh = Qkh * Mkh * Pkh = 2.251.591 * 0,54 * 28.000 = 34.044,055 tr.đồng - Chi phí dầu truyền động cho sản xuất đã thực hiện:
Cth = Qth * Mth * Pth = 1.712.695 * 0,54 * 35.465 = 45.346,625 tr.đồng
Qua bảng 2.17 cho thấy tổng chi phí dầu truyền động tăng 11.302,569 triệu đồng so với kế hoạch. Nguyên nhân tăng là tổng hợp của 3 nguyên nhân. Để tìm hiểu nhân tố nào đóng vai trò quan trọng trong việc tăng chi phí dầu truyền động ta cần đi phân tích cụ thể. Sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích:
+ Chi phí dầu truyền động tăng do ảnh hởng của mức tiêu hao:
Ta có CTH1 = Mth * Qkh * Pkh = 0,54 * 2.251.591 * 28.000 = 34.044,055 triệu đồng . C1 = CTH1 - CKH = 34.044,055 – 34.044,055 = 0 triệu đồng.
+ Chi phí dầu truyền động cho sản xuất giảm do ảnh hởng của khối lợng công việc: CTH2 = MTH * QTH * PKH = 0,54 * 2.367.834 * 28.000 = 35.801,650 triệu đồng C2 = CTH2 - CTH1 = 35.801,650 – 34.044,055 = 1.757,594 triệu đồng + Chi phí dầu truyền động cho sản xuất giảm do ảnh hởng của đơn giá : CTH3 = MTH * QTH * PTH = 45.346,625 triệu đồng
C3 = CTH3 - CTH2 = 45.346,625 – 35.801,650 = 9.544,975 triệu đồng Để thấy rõ mức độ ảnh hởng ta lập bản sau:
Bảng 2.18: Bảng phân tích nguyên nhân tăng chi phí dầu truyền động
TT Danh mục ĐVT Số tiền Tỷ trọng,(%)
1 Mức tiêu hao dầu truyền
động %nl 34.044.055.920 29,55
2 Khối lợng công việc Nl 35.801.650.080 31,08 3 Đơn giá dầu truyền
động đ/% 45.346.625.717 39,37
4 Chi phí dầu truyền động Tr.đồng 115.192.331.717 100
Qua bảng 2.18 cho thấy nguyên nhân chủ yếu của việc tăng chi phí dầu truyền động chủ yếu là do khối lợng công việc và đơn giá tăng. Trong đó đơn giá là nhân tố ảnh hởng nhiều nhất.Nguyên nhân là do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng lạm phát tăng cao. Nh vậy Xí nghiệp cha làm tốt công tác quản lý và sử dụng tiết kiệm.
Qua việc phân tích một số vật t chủ yếu trên ta có thể thấy trong năm 2010 Công ty đã gia tăng sản xuất do đó khối lợng công việc hầu hết tăng so với kế hoạch đặt ra. Trong đó, việc Công ty cha làm tốt công tác giảm mức hao phí vật t cũng góp phần làm cho giá thành sản xuất tăng lên. Nh vây, chi phí vật t của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào khối lợng công viêc, do đó Công ty cần quan tâm hơn đến công tác xây dựng kế hoạch, quản lý và dự đoán chính xác về tình hình biến động của giá cả thị trờng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tóm lại, tình hình cung ứng vật t Công ty làm tơng đối tốt, vật t đợc cung cấp kịp thời theo yêu cầu của các xí nghiệp, do đó không làm chậm hay gián đoạn quá trình thi công; lợng tồn kho của Công ty lớn sẽ làm tăng chi phí lu kho, chi phí bảo quản, tuy vậy để phục vụ cho quá trình thi công đợc liên tục thì cần lợng hàng tồn kho lớn là điều kiện cần thiết phòng khi khan hiếm vật liệu hoặc khi giá cả thị trờng biến động không ngừng và đảm bảo tính chủ động cho các công trình đang thi công. Tình hình sử dụng vật t cha thật sự hợp lý, Công ty cần quản lý chặt chẽ hơn nữa nhằm hạn chế mức tiêu hao vật t và lên kế hoạch quản lý sao cho lợng tồn kho vật t hợp lý vừa đủđảm bảo quá trình thi công đợc diễn ra liên tục mà không mất quá nhiều chi phí cho quá trình lu kho, bảo quản vật t. Đó là một trong những chính sách quan trọng trong công tác quản lý của Công ty và góp phần trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh với các đơn vị cùng ngành.