Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán của công ty vật liệu sông đà (Trang 26 - 28)

Để khái quát tình hình tài chính của công ty dựa vào bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: bảng phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần sông đà 10

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Tỷ lệ Tỷ trọng

Tổng tài sản 884.955.303.715 1.263.016.370.070 378.061.066.355 42,721 100 Tài sản ngắn hạn 623.515.514.280 871.023.845.040 247.508.330.760 39,696 70,457 Tài sản dài hạn 261.439.789.435 391.992.525.030 130.552.735.595 49,936 29,543 TSCĐ 145.592.492.905 232.983.628.026 87.391.135.121 60,024 16,452 Tổng nguồn vốn 884.955.303.715 1.263.016.370.070 378.061.066.355 42,721 100 Nợ phảI trả 506.300.270.656 829.518.085.714 323.217.815.058 63,839 57,212 Vốn chủ sở hữu 378.655.033.059 433.498.284.356 54.843.251.297 14,484 42,788 Hệ số tài trợ 0,428 0,343 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 1,448 1,106 Hệ số tự tài trợ tài sản cố định 2,601 1,861

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét nhận định mang tính khái quát, tổng hợp, phản ánh những nét chung nhất thực trạng hoạt động tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp nh: tình hình huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khả năng thanh toán và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Tổng số nguồn vốn của công ty cuối năm là 1.263.016.370.070 đồng, mức tăng tuyệt đối 378.061.066.355 đồng tơng đơng 42,721%. Trong đó: Nợ phải trả tăng lên 323.217.815.058 đồng tơng đơng 63,839%. Vốn của chủ sở hữu tăng 54.843.215.297 đồng tơng đơng 14,484%. Mặc dù tỷ lệ nợ phải trả tăng hơn nhiều so với tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhng tỷ trọng nợ phải trên tổng nguồn vốn lớn hơn so với tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhng không đáng kể. Qua đó thấy đợc sự hợp lý trong cơ cấu huy động, chính sách huy động và tổ chức nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu tăng lên là 433.498.284.356 đồng với mức tăng tuyệt đối là 54.843.251.297 đồng và tỷ lệ tăng tơng đối 14,484%. Vốn chủ sở hữu tăng lên làm tổng nguồn vốn tăng lên phản ánh tình hình tài trợ tài sản bằng vốn của doanh nghiệp trong kì. Tơng tự, sự tăng nợ phải trả làm tăng tơng ứng tổng nguồn vốn với một lợng nh nhau, phản ánh tình hình tài trợ tài sản bằng vốn đi chiếm dụng trong kỳ. Việc tăng vốn chủ sở hữu về quy mô sẽ tăng cờng mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Đối với nợ phải trả, việc tăng nợ phải trả đồng nghĩa với sự giảm tính tự chủ tài chính, an ninh tài chính giảm. Tuy nhiên để đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính, chỉ tiêu thông dụng nhất là “hệ số tài trợ” và “hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn”

Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Nhận thấy hệ số tài trợ đầu năm là 0,428 lần, cuối năm là 0,343 lần nh vậy là có sự giảm sút về hệ số tài trợ. Qua đó chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty cha tốt lắm và có xu hớng giảm dần về cuối năm.

Hệ số tài trợ tài sản dài hạn = Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu t vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn. Do đặc điểm của tài sản dài hạn là thời gian luân chuyển dài (thờng là ngoài một năm hay mgoài một chu kỳ kinh doanh) nên nếu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ tài trợ tài sản dài hạn của mình mà phải sử dụng nguồn vốn khác (kể cả vốn chiếm dụng dài hạn) thì khi các khoản nợ đáo hạn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán và ngợc lại, nếu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đủ và đảm bảo thừa khả năng tài trợ tài sản dài hạn của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán nợ đáo

hạn. Qua bảng 2.2 thấy đợc hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là tơng đối cao, với đầu năm là 1,448 và cuối năm là 1,106. Điều này giúp cho doanh nghiệp tự đảm bảo về mặt tài chính nhng hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn đầu t chủ yếu vào tài sản dài hạn, ít sử dụng kinh doanh để sinh lời.

Hệ số tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu TSCĐ đã và đang đầu t

Khác với bộ phận tài sản dài hạn, doanh nghiệp không thể dễ dàng và không thể đem bán, thanh lý bộ phận tài sản cố định đợc vì đây chính là điều kiện cần thiết và là phơng tiện phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty là cao, đầu năm là 2,601 và cuối năm là 1,861.

Nguyên nhân của sự biến động này là do:

- Tài sản tăng chủ yếu do công ty mua sắm một số máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh hoặc cũng có thể do lợng hàng tồn kho tăng do trong năm 2010 có một số công trình đang thi công xây dựng đòi hỏi cần một lợng lớn vật t phục vụ sản xuất…

- Nguồn vốn tăng là do vốn chủ sở hữu tăng so với đầu năm. Năm 2010 lợi nhuận của doanh nghiệp tăng dẫn đến thặng d của vốn cổ phần cũng tăng lên, điều này làm tăng tơng đối vốn chủ sở hữu.

Tóm lại qua bảng phân tích tình tình tài chính của Công ty cho thấy: Công ty có an ninh tài chính cha thực sự bền vững, mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp ở mức t- ơng đối thể hiện qua trị số của chỉ tiêu “hệ số tài trợ” giảm theo thời gian nhng trị số các chỉ tiêu “hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” và “hệ số tự tài trợ tài sản cố định” giảm nhng vẫn lớn hơn 1.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán của công ty vật liệu sông đà (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w