- Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu đợc chia thành:
3.3.2. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán nguyên vật liệu
nguyên vật liệu chặt chẽ nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu tạo cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội.
Mỗi quá trình thi công xây lắp là sự kết hợp của ba yếu tố: đối tợng lao động, sức lao động và t liệu lao động. Vật liệu là đối tợng lao động, vì thế chúng không thể thiếu đợc trong quá trình thi công xây lắp. Mặt khác, trong ngành xây dựng cơ bản giá trị nguyên vật liệu thờng chiếm từ 70% đến 80% giá trị công trình. Nh vậy mỗi một sự thay đổi về chi phí nguyên vật liệu dù lớn hay nhỏ cũng ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Do đó số lợng và chất lợng công trình phần lớn bị ảnh hởng bởi số lợng và chất lợng tiêu hao tạo ra nó.
Vật liệu chất lợng cao, đúng quy cách, chủng loại phù hợp với công trình thì mới tạo ra những công trình có chất lợng cao. mà chất lợng công trình lại là một yếu tố quyết định giúp doanh nghiệp trong ngành xây dựng có thể chiến thắng trong cạnh tranh, giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín của mình trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng. Nh vậy có thể khẳng định nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Do đó tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán nguyên vật liệu; đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất l- ợng công trình, hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm vừa là yêu cầu cấp thiết vừa là một biện pháp để gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
3.3.2. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán nguyên vật liệu liệu
3.3.2.1. Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng
Quyết định số 15/2006 ban hành ngày 20/3/2006 thay thế quyết định 1141/1995; hớng dẫn chế độ kế toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Chuẩn mực kế toán 02: ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001 - BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính, thông t hớng dẫn số 89/2002/TT - BTC ngày 09/10/2002.
Chính sách kế toán áp dụng: * Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc, trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc, giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm, trạng thái hiện tại.
Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài gồm giá mua, các loại thuế không đợc ghi hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.
Giá gốc hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên vật liệu thành thành phẩm.
Những chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho:
- Các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất.
- Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thơng, chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản hàng tồn kho phát sinh trong quá trình mua hàng.
- Chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho:
Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đợc xác định theo phơng pháp bình quân gia quyền Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho:
Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho.