Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán của công ty vật liệu sông đà (Trang 28 - 33)

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả.

Nhằm đáp ứng nhu cầu về tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn). Nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp đợc hình thành trớc hết từ nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu (vốn đầu t của chủ sở hữu ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh, các quỹ doanh nghiệp có nguồn gốc từ lợi nhuận, lợi nhuận cha phân phối, các nguồn kinh phí, nguồn vốn xây dựng cơ bản, ); sau nữa, nguồn vốn của…

doanh nghiệp đợc hình thành từ nguồn vốn vay (vay ngắn hạn, dài hạn, trung hạn ở ngân hàng và vay đối tợng khác). Cuối cùng nguồn vốn đợc hình thành do chiếm dụng trong quá trình thanh toán (nợ ngời cung cấp, nợ ngời lao động, nợ Ngân sách Nhà nớc, kể cả số… chiếm dụng bất hợp pháp).

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của công ty. Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của công ty. Vì thế, khi phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà phân tích thờng xem xét tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn và tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ cùng với cân bằng tài chính của doanh nghiệp

Bảng 2.3: phân tích nguồn tài trợ của doanh nghiệp

Đơn vị: đồng

Stt Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch tỷ trọng (%) + % Đầu năm Cuối năm

Tổng nguồn vốn 884.955.303.715 1.263.016.370.070 378.061.066.355 42,721 100 100 I Nguồn tài trợ tạm thời 506.300.270.656 829.518.085.714 323.217.815.058 63,839 57,212 65,678 1 Nợ ngắn hạn 458.679.868.747 702.677.012.739 243.997.143.992 53,196 51,831 55,635 2 Nợ dài hạn 47.620.401.909 126.841.072.975 79.220.671.066 166,359 5,381 10,043 II Nguồn tài trợ thờng xuyên 378.655.033.059 433.498.284.356 54.843.251.297 14,484 42,788 34,322 1 Vốn chủ sở hữu 378.655.033.059 433.498.284.356 54.843.251.297 14,484 42,788 34,322 2 Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng tài sản 884.955.303.715 1.263.016.370.070 378.061.066.355 42,721 100 100 1 TS ngắn hạn 623.515.514.280 871.023.845.040 247.508.330.760 39,696 70,457 68,964 2 Tài sản dài hạn 261.439.789.435 391.992.525.030 130.552.735.595 49,936 29,543 31,036

Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản, toàn bộ tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp đợc chia thành nguồn tài trợ thờng xuyên và nguồn tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thờng xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp đợc sử dụng thờng xuyên, ổn định và lâu dài trong hoạt động kinh doanh.Thuộc nguồn tài trợ thờng xuyên trong doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay, vốn thanh toán dài hạn và trung hạn (trừ vay – nợ quá hạn). Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng trong hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn. Thuộc nguồn tài trợ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn; nợ ngắn hạn; các khoản vay – nợ quá hạn (kể cả vay – nợ dài hạn quá hạn); các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của ngời bán ,ngời mua, ngời lao động…

Dới góc độ này, cân bằng tài chính đợc thể hiện qua đẳng thức:

Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thờng xuyên + Nguồn tài trợ tạm thời (a)

Ta có nhu cầu về tổng tài sản đầu năm là 884.955.303.715 đồng, cuối năm là 1.263.016.370.070 đồng và nhu cầu về nguồn tài trợ thờng xuyên đầu năm là 378.655.033.059 đồng, cuối năm là 433.498.284.356 đồng. Nhận thấy nhu cầu về nguồn tài trợ thờng xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản vì thế công ty cần có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp (huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t, tránh đi chiếm dụng vốn bất hợp pháp).

Nguồn tài trợ thờng xuyên cuối năm tăng so với đầu năm, mức tăng tuyệt đối là 54.843.251.297 đồng tơng đơng 14,484%; nhng tỷ trọng của nguồn tài trợ thờng xuyên lai giảm, đầu năm là 42,788% và cuối năm là 34,322% do tổng tài sản cuối năm tăng mạnh.

Biến đổi cân bằng tài chính (a) ở trên ta đợc:

Tài sản ngắn hạn - Nguồn tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ thờng xuyên - Tài sản dài hạn (a)

Về thực chất , nguồn tài trợ tạm thời cũng chính là nợ ngắn hạn phảI trả. Do vậy, vế tráI của đẳng thức (a) cũng chính là chỉ tiêu “vốn hoạt động thuần” hay còn gọi là “vốn kinh doanh thuần” hoặc “vốn luân chuyển thuần”. Vốn hoạt động thuần là chỉ tiêu phản ánh số vốn tối thiểu của doanh nghiệp đợc sử dụng để duy trì các hoạt độngdiễn ra thờng xuyên tại doanh nghiệp. Với số vốn hoạt động thuần này, doanh nghiệp có khả năng đảm bảo chi trả các khoản chi tiêu mang tính chất thờng xuyên cho các hoạt động diễn ra mà không cần phải vay mợn hay chiếm dụng bất kì một khoản nào khác.

Từ cân bằng (a) ta thấy “vốn hoạt động thuần” có thể tính theo 2 cách sau:

Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn (b1)

Và:

Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thờng xuyên - Tài sản dài hạn (b2)

Cân đối (b1) và (b2) phản ánh cân bằng tài chính của công ty trong các trờng hợp khác nhau cũng nh tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn hoạt động thuần. ở cân đối (b1) vốn hoạt động thuần đợc tài trợ chủ yếu cho tài sản ngắn hạn là những tài sản có tính thanh khoản cao (tiền và các khoản tơng đơng tiền, nợ phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho ), ng… ợc lại, ở cân đối (b2) vốn hoạt động thuần lại phản ánh quan hệ tài trợ giữa nguồn tài trợ th- ờng xuyên, ổn định với tài sản dài hạn những tài sản có thời gian luân chuyển dài).

Nhận thấy tổng số tài sản dài hạn < nguồn tài trợ thờng xuyên hay số nợ ngắn hạn < số tài sản ngắn hạn nên vốn hoạt động thuần > 0. Trong trờng hợp này, nguồn tài trợ thờng xuyên của doanh nghiệp không những đợc sử dụng để tài trợ cho tài sản dài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Vì thế, cân bằng tài chính trong trờng hợp này đ- ợc coi là “cân bằng tốt”, an toàn, và bền vững. Bởi vì, một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức hoạt động thuần hợp lý để thỏa mãn việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho. Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao. Ngợc lại, khi vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp giảm sút thì doanh nghiệp mất dần khả năng thanh toán. Nhận thấy vốn hoạt động thuần đầu năm là 117.215.243.624 đồng, cuối năm là 41.505.759.326 đồng có nghĩa đã giảm sút khả năng thanh toán đáng kể, tuy nhiên vẫn đảm bảo an toàn và bền vững về mặt tài chính.

- Hệ số tài trợ thờng xuyên:

Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp (nguồn vốn), nguồn tài trợ thờng xuyên chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

Hệ số tài trợ thờng xuyên = Nguồn tài trợ thờng xuyên Tổng nguồn vốn

- Hệ số tài trợ tạm thời:

“Hệ số tài trợ tạm thời” cho biết, so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp (nguồn vốn), nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngơc lại.

Hệ số tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ tạm thời Tổng nguồn vốn

- Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thờng xuyên:

Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng nguồn tài trợ thờng xuyên số vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính tự chủ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn thờng xuyên

= Vốn chủ sở hữu Nguồn tài trợ thờng xuyên

- Hệ số giữa nguồn tài trợ thờng xuyên so với tài sản dài hạn:

Chỉ tiêu này cho biết, mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn thờng xuyên (nguồn tài trợ thờng xuyên). Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng bị áp lực nặng nề trong thanh toán nợ ngắn hạn cân bằng tài chính ở trong tình trạng xấu, không ổn định.

Hệ số giữa nguồn tài trợ thờng xuyên so với tài sản dài hạn

= Nguồn tài trợ thờng xuyên Tài sản dài hạn

- Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với tài sản dài hạn:

Chỉ tiêu này cho biết, mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lai.

Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với tài sản dài hạn

= Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Ta có bảng đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn

Bảng 3.4: Bảng đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn

2 Hệ số tài trợ tạm thời 0,572 0,657 Trung bình 3 Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn thờng xuyên 1,000 1,000 Khá

4

Hệ số giữa nguồn vốn th- ờng xuyên so với tài sản

dài hạn 1,448 1,106 Tốt

5 Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn 1,359 1,240 Tốt

Tóm lại: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty về cuối năm thấp hơn đầu năm. Tuy nhiên vẫn đảm bảo an toàn về mặt tài chính tơng đối tốt.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán của công ty vật liệu sông đà (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w