- Tổng số biên chế: 117 cán bộ.
- Trình độ chun mơn: Thạc sỹ: 25 cán bộ; Đại học: 61 cán bộ; Cao đẳng:
02 cán bộ; Trung cấp: 35 cán bộ; Sơ cấp: 01 cán bộ. - Lực lượng cán bộ được bố trí như saụ
+ Ban lãnh đạo gồm: 01 Chi cục Trưởng; 03 phó Chi cục trưởng. + 07 Đội trên văn phòng tham mưu giúp việc: 80 ngườị
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi cục thuế TP Hạ Long 2.2. Tình hình quản lý thuế 2.2. Tình hình quản lý thuế
2.2.1. Kết quả thu thuế giai đoạn 2014 – 2017
Kết quả thu thuế giai đoạn 2014 -2017 của Chi cục thuế thành phố Hạ Long
được thể hiện ở Bảng 2.2 dưới đây:
CHI CỤC TRƯỞNG CHI CỤC THUẾ Đội NV, tuyên truyền và hỗ trợ NNT Đội Kê khai, kế toán thuế và tin học Đội Kiểm tra thuế số 1 Đội Kiểm tra thuế số 2 Đội QL thuế TNCN, lệ phí trước bạ và thu khác Đội Hành chính, nhân sự, tài vụ, ấn chỉ Đội QL thu nợ và cưỡng chế nợ thuế Các Đội thuế phường CHI CỤC PHÓ CHI CỤC THUẾ CHI CỤC PHÓ CHI CỤC THUẾ CHI CỤC PHÓ CHI CỤC THUẾ
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả thu NSNN giai đoạn 2014-2017 Đơn vị tính: triệu đồng Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Dự toán Thực hiện Tỷ lệ HT Dự toán Thực hiện Tỷ lệ HT Dự toán Thực hiện Tỷ lệ HT Dự toán Thực hiện Tỷ lệ HT 801.800 1.042.624 130% 900.300 1.401.482 156% 1.156.500 1.837.809 159% 2.568.995 2.921.451 114%
(Nguồn: Chi cục thuế thành phố Hạ Long)
Qua nghiên cứu bảng 2.2 ta thấy kết quả thu qua các năm mà Tổng cục thuế và Cục thuế tỉnh Quảng Ninh giao cho Chi cục thuế thành phố Hạ Long ngày càng tăng, song trong quá trình thực hiện số thu thuế của Chi cục thuế luôn đạt mức caọ Xét về mức độ hoàn thành kế hoạch theo từng năm thấy: Năm 2014 dự toán giao là 801.800 triệu đồng, thực hiện là 1.042.624 triệu đồng vượt mức kế hoạch pháp lệnh giao là 130%. Tương tự năm 2015 là 156%, năm 2016 là 159%, năm 2017 là 114%. Mức độ tăng thu qua các năm tăng.
Xem xét mức độ tăng thu qua các năm ta thấy: năm 2015 tăng so với
năm 2014. Tương tự năm 2016 tăng so với năm 2015 và năm 2017 tăng so với năm 2016.
2.2.2. Tổ chức, quy trình quản lý thuế tại Chi cục thuế thành phố Hạ Long
Cơ chế tự khai, tự nộp thuế đặt ra yêu cầu đổi mới bộ máy quản lý theo mơ hình chức năng, tức là cơ cấu tổ chức bộ máy ngành thuế bao gồm các bộ phận (cấp Tổng cục Thuế là vụ; cấp Cục, Chi cục Thuế là phòng, đội), mỗi bộ phận thực hiện một chức năng quản lý thuế cơ bản đối với hầu hết các loại thuế và đối với tất cả các đối tượng nộp thuế theo thẩm quyền được phân công. Các chức năng quản lý
thuế cơ bản gồm: Tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế và hỗ trợ người nộp thuế. Xử lý tờ khai và kế toán thuế. Quản lý nợ thuế và cưỡng chế thu nợ thuế. Thanh tra, kiểm tra thuế
CƠ QUAN THUẾ
Kiểm tra thanh tra thuế Quản lý nợ thuế và cưỡng chế thu thuế Người nộp thuế Kho bạc, ngân hàng Tuyên truyền Pháp luật Thuế và hỗ trợ NNT Kê khai và Kế tốn thuế
Hình 2.2: Quy trình QL thuế theo cơ chế NNT tự kê khai - tự tính - tự nộp thuế
Như vậy, ngồi các bộ phận thực hiện các chức năng quản lý thuế cơ bản, cơ cấu tổ chức còn gồm một số bộ phận thực hiện việc quản lý các sắc thuế đặc thù hoặc thực hiện các chức năng khác phục vụ cho quản lý thuế: quản lý thuế thu nhập cá nhân; pháp chế, chính sách, quản lý cán bộ, dự toán thu thuế, quản lý ấn chỉ, tài vụ... Đây là mơ hình được đánh giá có nhiều ưu điểm, đang được áp dụng rộng rãi
tại các nước có nền kinh tế phát triển.
Để vận hành và phối hợp tốt giữa các bộ phận chức năng, giữa NNT - cơ
quan quản lý thuế - các cơ quan chức năng liên quan, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thu NSNN, các quy trình nghiệp vụ ngành thuế cũng được ban hành đảm bảo cho các chức năng vận hành thông suốt, thuận lợi, như: Quy trình tuyên truyền, hỗ trợ NNT; Quy trình quản lý đăng ký thuế; Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế tốn
thuế; Quy trình thanh tra thuế, quy trình kiểm tra thuế; Quy trình quản lý nợ, quản lý thu ngân sách; Quy trình quản lý hóa đơn...
2.3. Thực trạng quản lý nợ thuế ở Chi cục thuế thành phố Hạ Long giai đoạn 2014 - 2017 2014 - 2017
2.3.1. Thực trạng nợ thuế trong giai đoạn 2014 – 2017
Thực trạng nợ thuế trên địa bàn thành phố Hạ Long giai đoạn từ năm 2014 – 2017 cụ thể như sau:
Bảng 2.3: Tổng hợp nợ thuế giai đoạn 2014-2017
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh (%) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2015/ 2014 2016/ 2015 2017/ 2016 Tổng số thuế nợ 69.337 88.731 113.939 177.509 28 28,4 56 Tổng thu NSNN 1.042.624 1.401.482 1.837.809 2.921.451 34,4 31 59 Tỷ lệ nợ/Tổng thu NS (%) 6,7 6,3 6,2 6,1
(Nguồn: Chi cục thành phố Hạ Long)
Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục
thuế tỉnh Quảng Ninh, của tỉnh ủy, UBND tỉnh, UBND thành phố Hạ Long… sự
phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, số thu NSNN trên địa bàn ngày càng tăng, đảm bảo sự bền vững. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, số thu NSNN tăng lên đồng thời kéo theo số nợ thuế cũng tăng theọ Theo đó, từ năm 2014 đến năm 2017, số nợ thuế gia tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ lệ. Năm 2015, tổng số tiền nợ thuế của các doanh nghiệp thuộc Chi cục thuế thành phố Hạ Long là 88.731 triệu đồng, tăng 28% so với năm 2014 và chiếm 6,3% tổng số thu NSNN của thành phố. Năm 2016, tổng số tiền nợ thuế là 113.939 triệu đồng, tăng 28,4% so với năm 2015 và chiếm 6,2% tổng số thu NSNN. Sang đến năm 2017 là 177.509 triệu đồng, tăng 56% so với năm 2016 và tỷ lệ nợ so với tổng số thu NSNN là 6,1%, cho thấy tỷ lệ nợ gia tăng. Sau 04 năm (2014 đến 2017) số nợ thuế đã tăng lên gấp 2,6 lần.
Nguyên nhân chủ yếu là do giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng có nhiều khó khăn. Năm 2014 là năm thứ 6 Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ, tăng trưởng dưới tiềm năng, tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) năm 2015 tăng 6,68% so với năm 2014, năm 2016 tăng 6,21% so với năm 2015, năm 2017 tăng 6,81% so với năm 2016. Qua phân tích thực trạng trên, ta thấy rằng nợ thuế tăng nhanh, bên cạnh đó, số thu NSNN Chi cục thuế thành phố Hạ
Long tăng nhanh.
Tình hình kinh tế khó khăn kéo theo những khó khăn về tài chính đối với các doanh nghiệp. Do đó, việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN của các doanh nghiệp
cũng bị ảnh hưởng nhiềụ Nhưng năm 2014, 2015, 2016 nền kinh tế của thế giới gặp nhiều khó khăn, tình hình nợ cơng của các nước q cao dẫn đến tính thanh khoản của đồng đơla Mỹ giảm sút đã lan sang các nước, ảnh hưởng đến khối ASEAN;
Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ, thị trường xuất khẩu thu hẹp kéo theo
sản xuất trong nước giảm sút, sản phẩm tồn kho tăng.
Do đó, Chính phủ đã phải có nhiều biện pháp kích cầu, miễn giảm thuế, giãn thời hạn nộp tiền thuế cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó thị trường bất động sản, thị trường chứng khốn đóng băng, khối lượng giao dịch thấp dẫn đến tình trạng các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán và xây dựng cơ bản khơng có nguồn để trả nợ, số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động không ngừng tăng lên. Đó là những yếu tố tác động trực tiếp lên cơng tác thu ngân sách nói chung cũng như
ngành thuế Quảng Ninh nói riêng nên nhiệm vụ thu của năm trở nên hết sức nặng nề. Các chính sách kích cầu hỗ trợ theo nghị quyết 30 và nghị quyết 08 của Chính phủ tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ vượt qua khó khăn của nền kinh tế,
đã làm giảm đáng kể nguồn thu của Quảng Ninh cũng như gây những khó khăn
khơng nhỏ cho cơng tác quản lý nợ thuế.
Tuy nhiên, số tiền nợ thuế tăng lên quá cao phản ánh thực trạng công tác quản lý nợ thuế những năm qua chưa thực sự tốt. Việc gia tăng về số tiền nợ thuế qua các năm cũng là điều dễ hiểu, nó tăng lên cùng chiều với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và sự gia tăng về số lượng cũng như về quy mô doanh nghiệp, số thu NSNN qua các năm cũng không ngừng tăng lên.
Để có biện pháp quản lý nợ phù hợp, căn cứ khả năng thu hồi tiền nợ thuế dựa
trên những thông tin về người nợ thuế các tiêu thức đã phân tích, cơng thức được
thu, nợ có khả năng thu… Việc phân loại nợ thuế nhằm xác định được nguyên nhân, tình trạng, tuổi nợ của từng khoản nợ thuế có thể áp dụng các biện pháp quản lý nợ thuế có hiệu quả.
2.3.2. Tình hình phân loại nợ thuế
Phân loại nợ thuế giúp CQT xác định được nguyên nhân nợ, tình trạng, tuổi nợ của từng khoản nợ thuế, qua đó có thể áp dụng các biện pháp quản lý thu nợ thuế có hiệu quả. Bản chất của phân loại nợ thuế chính là việc cơng chức quản lý thuế nắm được bản chất của từng khoản nợ: nợ sai hay nợ đúng, nợ có khả năng thu hay nợ khó thu để từ đó áp dụng các biện pháp thu nợ phù hợp.
Theo quy trình quản lý nợ thuế và phân loại nợ thuế. Hàng tháng sau khi khoá sổ thuế, chậm nhất là sau 03 ngày làm việc, công chức quản lý nợ thuế phải thực hiện xong việc phân loại nợ thuế. Việc phân loại nợ thuế được thực hiện rà
soát đều đặn hàng tháng trước khi ban hành thông báo nợ và phạt chậm nộp.
Các khoản thuế nộp nhầm mục lục ngân sách, sai tài khoản, sai kho bạc... cũng như việc nhiều doanh nghiệp được gia hạn nộp thuế nhưng không làm đầy đủ thủ tục theo quy định, những đơn vị có số nộp ngoại tỉnh nhưng chứng từ luân
chuyển chậm... đã được phát hiện và điều chỉnh kịp thời, làm giảm đáng kể số nợ
thuế. Cụ thể, tỷ lệ nợ thuế phân loại theo tính chất nợ được thể hiện tại Bảng 2.4. Qua Bảng 2.4, nợ thuế có khả năng thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại nợ thuế và có xu hướng tăng qua các năm, năm 2014 nợ thuế có khả năng thu là 42.463 triệu đồng chiếm 61% tổng số nợ thuế, năm 2015 số nợ này là 68.478 triệu đồng
chiếm 77% tổng số nợ, năm 2016 là 97.301 triệu đồng chiếm 85% tổng số nợ, năm 2017 là 164.922 triệu đồng chiếm 93%. Theo bảng số liệu, số nợ khó thu (khơng có khả năng thu được sử dụng chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thuế đó là tỷ lệ các trường hợp nợ thuế quá hạn được coi là “không thể thu được” không vượt quá một tỷ lệ nhất định trên tổng số nợ quá hạn để xác định) năm 2014 là 17.843 tỷ, chiếm 26% tổng số nợ thuế, năm 2015 là 14.821 triệu đồng, chiếm 17% tổng số nợ thuế, năm 2016 là 10.431 triệu đồng, chiếm 9% tổng số nợ, năm 2017 là 7.135 triệu đồng, chiếm 4% tổng số nợ thuế.
Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ thuế phân loại theo tính chất nợ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2015/2014 2016/2015 2017/2016 Tổng sô thuế nợ 69.337 100 88.731 100 113.939 100 177.509 100 -35 42 13 Nợ có khả năng thu 42.463 61 68.478 77 97.301 85 164.922 93 61 42 69 Nợ khó thu 17.843 26 14.821 17 10.431 9 7.135 4 -17 -30 -32 Nợ chờ xử lý 3.950 6 2.516 3 3.193 3 2.891 2 -36 27 -9 Nợ điều chỉnh 5.081 7 2.916 3 3.014 3 2.561 1 -43 3 -15
Như vậy, đối chiếu với chỉ tiêu tỷ lệ nợ thuế khơng có khả năng thu giảm dần qua các năm là một tiêu chí tốt. Tuy nhiên nợ khó thu chủ yếu ở trường hợp NNT
đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự và nợ tiền thuế của NNT đã chấm dứt
hoạt động kinh doanh. Đây là những đối tượng làm cho tỷ trọng nợ khó thu chưa
giảm, tồn tại rất lâụ
Đáng chú ý trong những năm qua, có doanh nghiệp thành lập chỉ với mục đích bn bán hóa đơn bất hợp pháp, khơng có hoạt động SXKD; sau khi mua và sử
dụng một số quyển hóa đơn rồi bỏ trốn không chấp hành nộp tiền thuế đã kê khai
với CQT; Có doanh nghiệp khác thì sử dụng hóa đơn đầu vào bất hợp pháp với mục
đích gian lận tiền thuế của Nhà nước, khi cơ quan chức năng phát hiện, ra quyết định truy thu tiền thuế và phạt theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp bỏ trốn
khơng chấp hành nộp tiền thuế, tiền phạt; Có doanh nghiệp tự giải thể, ngừng hoạt
động vẫn còn nợ tiền thuế nhưng khơng thơng báo cho CQT.
Hiện nay, chưa có cơ chế xử lý xóa nợ thuế cho một số khoản nợ như các
đơn bị kinh doanh không hiệu quả, đã tự giải thể, doanh nghiệp/hộ kinh doanh có hồ
sơ tạm ngừng kinh doanh nhưng khơng có văn bản tiếp tục kinh doanh sau thời gian
đề nghị. Một số doanh nghiệp đã giải thể cũng khơng được xem xét xóa nợ thuế.
Cũng theo bảng 2.4 trên đây, số tiền nợ thuế chờ xử lý năm và chờ điều
chỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nợ có khả năng thu song vẫn là con số lớn trong tổng số nợ thuế. Số tiền nợ thuế chờ xử lý và chờ điều chỉnh có xu hướng giảm đị Điều này cũng đã thể hiện phần nào hiệu quả của công tác phân loại nợ thuế. Để xác định, cơ quan thuế sử dụng chỉ tiêu đánh giá là tổng số thuế nợ quá hạn không vượt quá một tỷ lệ nhất định trên tổng số thu NSNN hàng năm. Cụ thể: Tổng số nợ chờ xử lý năm 2014 là 3.950 triệu đồng, chiếm 6% tổng số nợ thuế; năm 2015 số nợ chờ xử lý
giảm 36% so với năm 2014 còn 2.516 triệu đồng, chiếm 3% tổng số nợ thuế; năm 2016 nợ thuế chờ xử lý tăng 27% so với năm 2015 là 3.193 triệu đồng, chiếm 3% tổng số nợ thuế; năm 2017 nợ thuế chờ xử lý giảm 9% so với năm 2016 là 2.891 triệu đồng, chiếm 2% tổng số nợ thuế. Tổng số nợ chờ điều chỉnh năm 2014 là
so với năm 2014 còn 2.916 triệu đồng, chiếm 3% tổng số nợ thuế; năm 2016 nợ
thuế chờ xử lý tăng nhẹ so với năm 2015 lên 3.014 triệu đồng, tỷ trọng còn 3% tổng số nợ thuế; năm 2017 nợ chờ xử lý giảm 15% so với năm 2016 còn 2.561 triệu
đồng. Những số liệu này cho thấy, công tác phân loại và đôn đốc thu nợ đối với
nhóm nợ chờ xử lý, chờ điều chỉnh là khá tốt. Trong đó:
- NNT ghi sai, ghi thiếu các chỉ tiêu trên chứng từ nộp tiền vào NSNN: Đây là tình trạng phổ biến đối với rất nhiều doanh nghiệp thuộc Chi cục thuế thành phố Hạ Long. Để khoản tiền đơn vị nộp được hạch tốn đúng thì khi viết giấy nộp tiền hoặc chuyển khoản, đơn vị phải ghi đúng các chỉ tiêu: MST, mã chương, mã ngành
kinh tế, mục, tiểu mục, nội dung nộp tiền… Tuy nhiên, hiện tượng các doanh