3.4. Các giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ thuế tại Chi cục thuế
3.4.9. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nợ thuế
Việc quản lý thông tin về người nợ thuế là rất quan trọng, giúp CQT đánh giá mức độ rủi ro trong công tác quản lý thu nợ thuế. Làm tốt công tác xây dựng hệ
thống cơ sở dữ liệu về NNT sẽ giúp CQT đánh giá được thực trạng tài chính, ngành nghề, lĩnh vực SXKD cần ưu tiên đơn đốc nợ, từ đó có những biện pháp đơn đốc
thu nợ hợp lý. Đây chính là tiền đề để áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào công tác quản lý nợ thuế.
Thứ nhất, ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụng thuế điện tử vào công
tác quản lý nợ thuế là một trong những nhiệm vụ quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả. Việc ứng dụng CNTT cho người nộp thuế tự động hố khối lượng cơng việc trong tất cả các chức năng quản lý thuế đối với cơ quan thuế qua đó sẽ làm
giảm chi phí tuân thủ pháp luật thuế; Đồng thời, giúp loại bỏ thủ tục giấy tờ và sự tiếp xúc giữa NNT với cơ quan thuế.
Thứ hai, ứng dụng CNTT vào hoạt động tuyên truyền thuế. Theo đó, các cơng việc chủ yếu được áp dụng là: Cung cấp các văn bản pháp luật về thuế, trên website của ngành mở các chuyên mục cung cấp tài liệu đặc thù trong website của ngành Thuế; niêm yết cơng khai bộ thủ tục hành chính thuế trên websitẹ Đồng thời, thông qua ứng dụng công nghệ thông tin cơ quan thuế các cấp đã trả lời, giải đáp kịp thời các vướng mắc về thuế cho NNT từ đó nâng cao được ý thức của người nộp thuế.
Thứ ba, bên cạnh đó phải xây dựng được một hệ thống cơ sở kỹ thuật đảm bảo về an ninh, an tồn và có khả năng hoạt động liên tục. Hệ thống công nghệ
thông tin cần được tái thiết kế theo mơ hình kiến trúc đầy đủ, hiện đại, đảm bảo dễ kết nối, nâng cấp và đáp ứng các chuẩn công nghệ quốc tế. Cơ sở hạ tầng phải đảm bảo tính hiện hữu nghĩa là phải có một hệ thống chuẩn giữa các đơn vị thực hiện.
Các chuẩn này phải gắn với một hệ thống cơ sở dữ liệu và mạng liên kết để kết nối giữa các cơ quan: Thuế, Hải quan, Ngân hàng và các cơ quan có liên quan đến DN
để quá trình truyền nhận thơng tin dữ liệu điện tử được thông suốt. Hệ thống đường
truyền phải đảm bảo thông suốt với hệ thống thiết bị, phần mềm ứng dụng đồng bộ, kết nối được giữa các bộ phận mới một cách nhanh chóng để phối hợp trong cơng
tác thu nợ thuế.
Cuối cùng, với mục tiêu đẩy mạnh triển khai các dịch vụ thuế điện tử, qua đó giúp giảm chi phí tài chính, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, người nộp thuế trong việc in, phát hành, gửi và lưu trữ về tờ khai, chứng từ, hóa đơn giấy; đồng
cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý thuế. Theo đó, đã duy trì chất lượng, hiệu quả khai thuế qua mạng. Về hoàn thuế điện tử, chi cục đã tổ chức tập huấn cho hơn 300 doanh nghiệp, tuyên truyền sâu rộng, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về
việc triển khai, những tiện ích khi triển khai hoàn thuế điện tử trên website của cục thuế và trên các phương tiện thông tin đại chúng. Chi cục cũng đã đưa các ứng dụng CNTT vào việc hỗ trợ, giám sát công tác thanh kiểm trạ Cụ thể là xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, hỗ trợ, chuẩn hóa cơng tác phân tích, lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra trên nguyên tắc phân tích đánh giá rủi ro, đảm bảo tính cơng bằng trong
cơng tác thanh kiểm trạ Bên cạnh đó, đơn vị cũng thực hiện theo dõi, cập nhật, tổng hợp, báo cáo, đánh giá kết quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh
nghiệp. Cung cấp thông tin phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành công tác thanh
kiểm tra; nâng cao hiệu quả giám sát chất lượng công tác thanh tra kiểm trạ Cùng với việc vận hành các ứng dụng quản lý người nộp thuế, chi cục cũng cần triển khai sâu rộng hơn nữa các ứng dụng quản trị công việc, lưu trữ điện tử, ứng dụng quản lý lương, ứng dụng quản lý tài sản…