MS Nội dung Điểm trung bình
TB ± ĐLC GTNN - GTLN
HV1
Thực hiện việc phối hợp tốt với đồng nghiệp trong việc phòng ngừa các sự cố y khoa
4,19 ±0,51 2 – 5
HV2
Thực hiện việc phối hợp tốt với ngƣời nhà, ngƣời bênh trong việc phòng ngừa các sự cố y khoa
4,15 ± 0,51 2 – 5
HV3
Áp dụng những quy trình an tồn khi thực hiện công tác liên quan chăm sóc ngƣời bệnh.
4,25 ± 0,51 3 – 5
HV4 Đảm bảo mức an toàn cao nhất khi thực
hiện công việc 4,24 ± 0,53 2 – 5
HV5 Tình nguyện tham gia các nhiệm vụ liên
quan đến an toàn ngƣời bệnh. 4,16 ± 0,58 2 – 5
HV6 Đóng góp ý kiến liên quan đến nội dung
cải thiện chất lƣợng an toàn ngƣời bệnh. 4,02 ± 0,59 2 – 5 HV7 Đẩy mạnh chƣơng trình an tồn trong tổ chức 3,2 ± 0,68 2 – 5 HV8 Nổ lực nhiều trong việc cải thiện môi
trƣờng làm việc an toàn 4,06 ± 0,56 2 – 5
HV9
Thực hiện báo cáo tự nguyện các sự cố không mong muốn xảy ra khi tôi là ngƣời liên quan đến.
4,06 ± 0,56 2 – 5
HV10
Thực hiện báo cáo tự nguyện các sự cố không mong muốn xảy ra khi tôi không phải là ngƣời liên quan.
3,57 ± 0,86 1 - 5
Điểm trung bình hành vi ATNB dao động từ 3,57 ± 0,86 đến 4,25 ± 0,51. Điều này cho thấy nhân viên tại bệnh viện ĐHYD thƣờng xuyên thực hiện những hành vi đảm bảo ATNB. Tuy nhiên, với việc thực hiện đẩy mạnh chƣơng trình an tồn trong tổ chức và thực hiện báo cáo tự nguyện các sự cố không mong muốn xảy ra khi bản thân không phải là ngƣời liên quan có điểm trung bình thấp nhất. Điều này cho thấy, nhân viên chƣa đánh giá cao vai trò chủ động của chính bản thân trong việc tham gia các chƣơng trình an tồn. Bên cạnh đó, nhân viên cịn ngần ngại khi thực hiện báo cáo các sai sót, sự cố không liên quan đến bản thân, điều này có thể do nhân viên sợ ảnh hƣởng đến mối quan hệ đồng nghiệp cũng nhƣ sợ hậu quả nghiêm trọng cho ngƣời gây ra sai sót/sự cố.
4.4.4. Thống kê mô tả tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã
Bảng 4.12 Tần suất xảy ra sai sót/sự cố thuốc, té ngã liên quan đến cá nhân theo ƣớc đốn
Sai sót/sự cố Tần suất Tần số Tỉ lệ %
Thuốc
Không bao giờ xảy ra 149 74,5
Một vài lần/năm 42 21
Một lần/tháng hoặc ít hơn 8 4
Một vài lần/tháng 1 0,5
Té ngã
Không bao giờ xảy ra 159 79,5
Một vài lần/năm 27 13,5
Một lần/tháng hoặc ít hơn 8 4
Một vài lần/tháng 6 3
Nguồn tác giả Kết quả khảo sát cho thấy rằng có 25,5% nhân viên chăm sóc có liên quan đến sự cố y khoa về thuốc trong năm và liên quan đến sự cố y khoa té ngã là 21,5%. Hầu hết tần suất xảy ra sự cố cho mỗi cá nhân là một vài lần/năm, tỉ lệ rất thấp với các tần suất thƣờng xuyên hơn. Kết quả này thấp hơn nhiều so với khảo sát 463 điều dƣỡng tại 7 bệnh viện thuộc 5 quận Quảng Châu, Trung Quốc lần lƣợt là 49,1% và 47,8% (Wang et al., 2014).
4.5. Phân tích kết quả hồi quy
Sau phân tích EFA, các hệ số tải nhân tố có giá trị từ 0,65 đến 0,87 giá trị alpha của 5 nhân tố sau hiệu chỉnh dao động từ 0,64 đến 0,81, giá trị alpha tổng là 0,74. Tất cả những giá trị này đều đạt giá trị chấp nhận. Nhƣ vậy, sau kiểm định thang đo, từ 12 nhân tố ban đầu còn lại 5 nhân tố, trong đó hai nhân tố trao đổi cởi mở và phản hồi, trao đổi về sai sót/sự cố trong 12 nhân tố ban đầu hội tụ lại thành một nhân tố mới với tên gọi trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố. Vì vậy, khung phân tích đƣợc thiết kế lại nhƣ sau:
Hình 4.1 Khung phân tích mối quan hệ giữa văn hóa an tồn ngƣời bệnh và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã sau hiệu chỉnh