3.2 .Thực hiện nghiên cứu
3.2.2 .Nghiên cứu định lƣợng
3.2.2.1. Thang đo gốc
Các ý kiến trả lời đƣợc cho điểm theo thang điểm 5 Likert: 1 điểm (hồn tồn khơng đồng ý), 2 điểm (không đồng ý), 3 điểm (không ý kiến), 4 điểm (rất đồng ý), 5 điểm (hoàn toàn đồng ý) nhƣ bảng 3.1. Mỗi câu là một phát biểu về nội dung thực tiễn VHATNB và việc thực hiện các hành vi an toàn. Với cách thiết kế nhƣ vậy,
nhân viên cho biết đánh giá của mình về mức độ của các nội dụng VHATNB và thực hiện hành vi an toàn.
Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế gồm 54 câu hỏi chính trong đó có 42 câu hỏi thuộc 12 biến đo lƣờng các yếu tố thực tiễn VHATNB, 10 biến đo lƣờng việc thực hiện hành vi an tồn của nhân viên chăm sóc và 02 biến đo lƣờng tần suất ƣớc đốn xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã. Trong bảng câu hỏi thiết kế có những câu hỏi ràng buộc để khoanh vùng đối tƣợng nhƣ yêu cầu nhân viên đó là nhân viên cơ hữu làm việc tại bệnh viện, ký hợp đồng làm việc chính thức ít nhất là 06 tháng.
Tuy nhiên, để tạo nguồn dữ liệu cho việc nhận xét và đề xuất các giải pháp tác giả đã bổ sung thêm một số câu hỏi định tính về cá nhân. Phần trả lời các nội dung bổ sung này chỉ đƣợc sử dụng để tham khảo, không đƣa vào thành phần của thang đo và kiểm định sự khác biệt với các tổng thể nghiên cứu.
Bảng câu hỏi tự trả lời đã đƣợc sử dụng để thu thập thông tin cần nghiên cứu trong đề tài này. Việc sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thơng tin cần nghiên cứu có những lợi ích: tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn nhân lực; mức độ ẩn danh cao; có đƣợc những thơng tin trả lời với số lƣợng, nhanh chóng và hiệu quả. Sau khi xem xét nhu cầu thu thập thông tin, bảng câu hỏi tự trả lời đã đƣợc thiết kế và sử dụng để thu thập thông tin cần thiết. Bảng câu hỏi (xem phụ lục 9) chứa đựng một số thông tin cần thiết cho nghiên cứu nhƣ:
- Thông tin phân loại ngƣời trả lời nhƣ giới tính, độ tuổi, thời gian cơng tác tại bệnh viện và khoa, đƣợc tấp huấn ATNB.
- Thông tin về thực tiễn VHATNB ở các khía cạnh với các câu hỏi phản ánh chỉ số của thực tiễn VHATNB nhƣ (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa, (2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, (7) Trao đổi cởi mở, (8) Tần suất ghi nhận sai
sót/sự cố, (9) Làm việc theo ê kíp giữa các khoa, (10) Nhân sự, (11) Bàn giao và chuyển bệnh, và cuối cùng là (12) Khơng trừng phạt khi có sai sót/sự cố. - Thông tin về thực hiện hành vi ATNB và tần suất ƣớc đốn xảy ra sự cố/sai sót
thuốc, té ngã.
3.2.2.2. Điều chỉnh thang đo
Theo Bless và đồng tác giả (2006) thì bảng câu hỏi tự trả lời có một số hạn chế nhƣ: Trình độ học vấn và sự hiểu biết của ngƣời trả lời đối với các thuật ngữ sử dụng trong bảng câu hỏi do vậy tác giả tiến hành khảo sát thử để đánh giá tính phù hợp và lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện câu hỏi khảo sát hơn.
Để việc nghiên cứu định lƣợng đạt kết quả nhƣ mong muốn tác giả đã tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và khảo sát thử với 15 nhân viên bằng các yếu tố đã tổng hợp từ thảo luận nhóm nhằm đánh giá mức độ phù hợp từ ngữ, ý nghĩa các câu hỏi, khả năng cung cấp thông tin của nhân viên, tính phù hợp của các yếu tố. Sau đó hồn thiện bảng câu hỏi và tổ chức khảo sát đại trà.
3.2.2.3. Xây dựng thang đo
Thang đo nghiên cứu về VHATNB của nhân viên chăm sóc gồm có 12 thành phần dựa trên thang đo của tổ chức AHRQ có điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia. Thang đo đƣợc xây dựng sau khi thảo luận nhóm và có sự điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp.
Bảng 3.1 Thang đo biến số Tên Tên
biến
Mã hóa Mơ tả Thang đo
Văn hóa an toàn ngƣời bệnh
nhomkhoa (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa (A1, A3, A4, A11) Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý lanhdaokhoa (2) Quan điểm và hành động về
an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý (B1, B2, B3, B4)
hoctaptochuc (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống (A6, A9,
A13)
lanhdaobv (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh (F1, F8, F9)
nhanthucchung (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh (A10, A15, A17, A18)
phanhoi (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi (C1, C3, C5)
Không bao giờ Hiếm khi Đôi khi Thƣờng xuyên Luôn luôn coimotruyent hong
(7) Trao đổi cởi mở (C2, C4, C6) tansuatsuco (8) Tần suất ghi nhận sự cố/sai
sót/lỗi (D1, D2, D3)
nhombv (9) Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/phịng (F2, F4, F6, F10) nhansu (10) Nhân sự (A2, A5, A7, A14) bangiao (11) Bàn giao và chuyển bệnh
(F3, F5, F7,F11)
khongphatloi (12) Khơng trừng phạt khi có sai sót/lỗi (A8, A12, A16)
Hành vi an toàn ngƣời bệnh
hv1 Thực hiện phối hợp nhân viên Không bao giờ Hiếm khi Đôi khi
Thƣờng xuyên Luôn luôn hv2 Thực hiện phối hợp ngƣời
bệnh/ngƣời nhà.
hv3 Thực hiện quy trình an tồn hv4 Đảm bảo mức an toàn cao nhất hv5 Tình nguyện tham gia các nhiệm
vụ liên quan đến an toàn ngƣời bệnh.
hv6 Đóng góp ý kiến liên quan đến nội dung cải thiện chất lƣợng an toàn ngƣời bệnh.
hv7 Đẩy mạnh chƣơng trình an tồn trong tổ chức
hv8 Nổ lực nhiều trong việc cải thiện môi trƣờng làm việc an toàn hv9 Thực hiện báo cáo tự nguyện các
sự cố không mong muốn xảy ra khi tôi là ngƣời liên quan đến. hv10 Thực hiện báo cáo tự nguyện các
sự cố không mong muốn xảy ra khi tôi không phải là ngƣời liên quan.
xảy ra sự cố/sai sót
newtenga Tần suất xảy ra sự cố ngƣời bệnh té ngã Một lần/tháng hoặc ít hơn Một vài lần/tháng Một lần/tuần Một vài lần/tuần Mỗi ngày Đặc điểm dân số học
tuoi Tuổi đối tƣợng khảo sát Biến định lƣợng liên tục
gioitinh Giới tính Biến nhị phân
tg_bv Thời gian công tác tại bệnh viện Biến định lƣợng liên tục
tg_khoa Thời gian công tác tại khoa lâm sàng hiện tại
Biến định lƣợng liên tục
sogiolam Số giờ làm việc/tuần Biến định lƣợng liên tục
sonb Số ngƣời bệnh/nhân viên/ngày Biến định lƣợng liên tục
taphuanatnb Tập huấn an toàn ngƣời bệnh Biến nhị phân cdtrungcap Nhân viên chăm sóc có trình độ
trung cấp
Biến giả trình độ cdcunhan Nhân viên chăm sóc có trình độ
đại học
Biến giả trình độ Nguồn tác giả Trong nghiên cứu này, tác giả xây dựng bảng khảo sát gồm 54 câu hỏi khảo sát gồm những thông tin về nhân khẩu học, văn hóa an toàn ngƣời bệnh, hành vi an toàn ngƣời bệnh, và tần suất ƣớc đốn xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã.
Phần thứ nhất trong bảng câu hỏi khảo sát là đo lƣờng về văn hóa an tồn ngƣời bệnh. Tác giả sử dụng bộ câu hỏi của HSOPSC (AHRQ, 2008) để đo lƣờng văn hóa an tồn ngƣời bệnh. Bộ câu hỏi này đƣợc phát triển bởi Westat, nó đƣợc thiết kế để đánh giá nhận thức của nhân viên về những vấn đề an toàn. Trong khảo sát này, tác giả sử dụng bộ câu hỏi HSOPSC với 42 câu hỏi tập trung vào 12 nội dung là (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa/phịng; (2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý; (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống; (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh; (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh; (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi; (7) Trao đổi cởi mở; (8) Tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi; (9) Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/phịng;
(10) Nhân sự; (11) Bàn giao và chuyển bệnh; (12) Không trừng phạt khi có sai sót/lỗi. Mỗi nội dung đƣợc đo lƣờng theo thang đo Likert 5. Thêm vào đó, tác giả cũng sử dụng câu hỏi đánh giá chung của từng cá nhân về mức độ an toàn ngƣời bệnh tại khoa nơi đang làm việc với 5 mức độ đánh giá (A: xuất sắc; B: rất tốt; C: chấp nhận đƣợc; D: trung bình; E: kém). Tác giả cũng xây dựng thêm 8 câu hỏi đề cập đến số lƣợng sai sót/sự cố (sự cố té ngã, sự cố liên quan đến thuốc) đƣợc báo cáo liên quan đến cá nhân và khoa dựa vào nội dung trong bảng khảo sát HSOPSC.
Phần thứ hai là những nội dung câu hỏi mô tả hành vi của nhân viên y tế đối với vấn đề an toàn ngƣời bệnh bao gồm 10 câu hỏi và dùng thang đo Likert 5 để đo lƣờng. Những câu hỏi hành vi an toàn ngƣời bệnh đo lƣờng cảm nhận và hành động của nhân viên đối với nội dung an toàn ngƣời bệnh, từ nhận thức về những nội dung an toàn thƣờng lệ đến hệ thống an toàn trong bệnh viện nhƣ nguyên nhân dẫn đến các sự cố y khoa, sự trừng phạt của luật pháp cũng nhƣ hệ thống báo cáo sự cố. Theo Griffin và Neal (2000), có hai dạng hành vi an tồn: sự tn thủ thực hiện và tham gia thực hiện nội dung an tồn ngƣời bệnh.
Phần thứ ba mơ tả ƣớc tính tần suất xảy ra các sự cố không mong muốn bao gồm 2 sự cố đƣợc xem là thƣờng xảy ra trong các bệnh viện và chúng cũng là yếu tố nhạy cảm trong chăm sóc của điều dƣỡng (Aiken et al., 2001; Flynn et al., 2002; Yang et al., 2010): những sự cố liên quan đến thuốc, té ngã. Tác giả dựa vào thang đo của Wang 2013 để mô tả tần suất xảy ra các sự cố đƣợc đo lƣờng là (0) không bao giờ xảy ra, (1) xảy ra vài lần/năm, (2) một lần/tháng hoặc ít hơn, (3) một vài lần/tháng, (4) một lần/tuần, (5) một vài lần/tuần, (6) mỗi ngày trong thời gian một năm, việc sử dụng thang đo 6 điểm nhƣ trên đƣợc ƣớc tính bởi nhân viên y tế đƣợc khảo sát. Đây cũng là biến phụ thuộc trong đề tài nghiên cứu của tác giả.
Trong nghiên cứu, tác giả chỉ dùng thang điểm Likert 5 và quy đổi thành điểm các ý kiến trả lời nhƣ sau:
- Đối với những tiểu mục mang ý nghĩa tích cực: 1 điểm (hồn tồn khơng đồng ý/không bao giờ); 2 điểm (khơng đồng ý/ít khi); 3 điểm (không ý kiến/thỉnh thoảng); 4 điểm (đồng ý/phần lớn); 5 điểm (hồn tồn đồng ý/ln ln). - Đới với những tiểu mục mang ý nghĩa tiêu cực: 5 điểm (hồn tồn khơng đồng
ý/không bao giờ); 4 điểm (khơng đồng ý/ít khi); 3 điểm (khơng ý kiến/thỉnh thoảng); 2 điểm (đồng ý/phần lớn); 1 điểm (hồn tồn đồng ý/ln ln)
Dựa vào quy đổi điểm nhƣ trên, tác giả tính tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên đối với nội dung VHATNB là tỉ lệ % đối tƣợng khảo sát trả lời ở thang điểm 4 và 5. Tỉ lệ đáp ứng tích cực mạnh từ 75% trở lên (Wang, 2014)
Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng hệ số Cronbach‟s alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo. Những yếu tố có hệ số Cronbach‟s alpha ≥ 0,6, tốt nhất > 0,8 thì thang đo đƣợc xem là có độ tin cậy với mẫu nghiên cứu (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
3.3. Mẫu nghiên cứu
Dựa trên cách tính cỡ mẫu của phần mềm Sample Size 2.0 của WHO, cỡ mẫu đƣợc tính theo một ƣớc lƣợng tỷ lệ nhƣ sau:
n: cỡ mẫu tối thiểu
: sai lầm loại 1 (
: trị số từ phân phối chuẩn (
p: tỷ lệ ƣớc lƣợng kết cuộc trong dân số ( chọn p = 45,8%, tỷ lệ nhân viên y tế liên quan trực tiếp đến sự cố sai sót xảy ra tại bệnh viện ĐHYD trong năm 2015)
d: sai số của ƣớc lƣợng (d = 0,1) K: hệ số thiết kế (k = 2)
Vậy n = 191 nhân viên, làm tròn n = 200 nhân viên
Kích thƣớc mẫu là 200 mẫu. Chọn mẫu theo phƣơng pháp mô tả cắt ngang, thuận tiện. Lấy mẫu toàn bộ trong thời gian từ 01/09/2016 đến ngày 30/09/2016. Số lƣợng mẫu khảo sát trên toàn bộ nhân viên ở tất cả các khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh.
Đối tƣợng đƣợc chọn cho nghiên cứu là nhân viên chăm sóc đang cơng tác tại các khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tiêu chuẩn chọn mẫu: chọn tất cả nhân viên chăm sóc đang cơng tác tại các khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, làm việc tại bệnh viện ít nhất 6 tháng, đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: chƣa ký hợp động làm việc, không đồng ý tham gia nghiên cứu
3.4. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Tác giả sử dụng công cụ nghiên cứu: Self-Reported, trả lời theo bảng câu hỏi gồm 3 phần:
Phần I: Văn hóa an tồn ngƣời bệnh và thơng tin dân số học cơ bản Phần II: Hành vi an toàn ngƣời bệnh
Phần III: Tần suất xảy ra các sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc đốn
Bộ câu hỏi hoàn tất đƣợc khảo sát thử trên 15 nhân viên để tác giả ghi nhận những phản hồi về nội dung bộ câu hỏi và có những điều chỉnh kịp thời. Sau đó, tác giả đến từng khoa lâm sàng trình bày với điều dƣỡng trƣởng khoa sơ lƣợc về nội dung đề tài và hƣớng dẫn cách thực hiện bộ câu hỏi khảo sát, Để tránh hiện tƣợng một đối tƣợng khảo sát thực hiện nhiều bảng câu hỏi khảo sát tác giả giải thích tầm quan trọng của khảo sát, và việc thực hiện khảo sát này có sự phối hợp của phịng Quản lý chất lƣợng để phân tích kết quả khảo sát xây dựng những chính sách nâng cao tính an tồn ngƣời bệnh cũng nhƣ kịp thời nắm bắt những khó khăn gặp phải
của nhân viên. Thơng qua điều dƣỡng trƣởng các khoa lâm sàng phổ biến tầm quan trọng khảo sát và phổ biến cụ thể nội dung cũng nhƣ cách thực hiện bảng câu hỏi đến những thành viên trong khoa tham gia nghiên cứu. Bảng câu hỏi đƣợc đánh mã số trƣớc khi phát cho đối tƣợng tham gia nghiên cứu. Đối với những khoa có 37 giƣờng bệnh, tác giả gửi 17 bộ câu hỏi. Đối với những khoa có 74 giƣờng, tác giả gửi 35 bộ câu hỏi, những khoa còn lại tác giả gửi 20 bộ câu hỏi. Sau đó điều dƣỡng trƣởng khoa sẽ phát đến cho nhân viên trong các buổi giao ban khoa đến khi hết số lƣợng bộ câu hỏi đã nhận từ tác giả, các đối tƣợng tham gia khảo sát hồn thành bộ câu hỏi trong vịng 30 phút và gửi lại cho điều dƣỡng trƣởng. Đối tƣợng tham gia nghiên cứu phải ký cam kết đồng ý thực hiện bảng khảo sát sau khi đƣợc cung cấp thông tin liên quan đến đề tài mà tác giả đã đính kèm trong bộ câu hỏi khảo sát. Mọi thông tin cá nhân của đối tƣợng tham gia nghiên cứu đƣợc giữ bí mật.
Các phiếu điều tra thiếu thông tin đƣợc loại bỏ và thay thế ngay trong quá trình điều tra. Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Stata 13. Thời gian lấy mẫu chính thức từ 01/09/2016 đến 30/09/2016.
3.5. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu 3.5.1. Làm sạch dữ liệu 3.5.1. Làm sạch dữ liệu
Các sai lệch có khả năng xảy ra:
Sai lệch chọn mẫu: chọn sai đối tƣợng, khơng đúng tiêu chí chọn mẫu.
Biện pháp kiểm soát: tập huấn kĩ cho điều dƣỡng trƣởng các tiêu chuẩn chọn mẫu.
Sai lệch thông tin: điều dƣỡng trƣởng và ngƣời tham gia nghiên cứu không hiểu hoặc hiểu nhầm câu hỏi
Biện pháp kiểm soát: bộ câu hỏi đƣợc thiết kế rõ ràng, câu chữ thông dụng, đơn giản. Hƣớng dẫn điều dƣỡng trƣởng nội dung bộ câu hỏi, khảo sát thử 15 mẫu để rà soát lại nội dung.
Sai lệch do nhâp liệu và phân tích dữ liệu: nhập sai số liệu so với bản gốc, sử dụng sai phép kiểm
Biện pháp kiểm soát: phần nhập liệu sẽ đƣợc giám sát lại 10% tổng mẫu để đánh giá.
Sai lệch do không lấy đủ mẫu do các Khoa lâm sàng không thực hiện hết số lƣợng bộ câu hỏi đƣợc phát ra và không ghi đầy đủ hết những câu hỏi trong bảng khảo sát.
Biện pháp kiểm soát: số lƣợng bảng câu hỏi đƣợc phát nhiều hơn so với dự kiến là 25%.
Sau khi đã loại trừ tất cả những mẫu khơng đạt tiêu chí nghiên cứu, tác giả bắt đầu đánh giá độ tin cậy của từng câu hỏi bằng phép kiểm Cronbach‟s Alpha đồng thời đánh giá giá trị phân biệt (phân tích giá trị hội tụ - EFA) của thang đo nhằm xác định các câu hỏi có thuộc cùng một nội dung khi đƣợc phân bổ. Tác giả thông kê dữ