.Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa an toàn người bệnh đến hành vi an toàn và tần suất ước đoán xảy ra sự cố sai sót thuốc, té ngã liên quan đến nhân viên chăm sóc tại khoa lâm sàng bệnh viện (Trang 55 - 59)

Số bảng câu hỏi câu hỏi khảo sát đúng điều kiện tiêu chuẩn chọn mẫu là 200. Kết quả thông kê mô tả mẫu nghiên cứu theo tuổi, giới tính, chức danh chun mơn, khoa lâm sàng điều dƣỡng công tác nhiều thời gian nhất, số năm làm việc tại bệnh viện, số năm làm việc tai khoa đang cơng tác, số giờ trung bình làm việc mỗi tuần, số lƣợng trung bình ngƣời bệnh chăm sóc mỗi ngày và có đƣợc tham gia tập huấn về ATNB đƣợc trình bày dƣới dạng bảng nhƣ sau:

Bảng 4.1 Đặc tính dân số Đặc tính Tần số Tỉ lệ % Đặc tính Tần Đặc tính Tần số Tỉ lệ % Đặc tính Tần số Tỉ lệ % Giới tính Tuổi Nam 18 9 21 – 25 97 48,5 Nữ 182 91 26 – 30 58 29 Trình độ 31 – 35 31 15,5 Cơ sở 14 7 36 – 40 9 4,5 Trung cấp 142 71 > 40 5 2,5 Đại học 44 22 Khoa lâm sàng

Đƣợc tập huấn ATNB Khối Nội 76 38

Có 194 97 Khối Ngoại 74 37 Không 6 3 Khối Cấp cứu – Hồi

sức – Hồi tình 50 25

Nguồn tác giả Số liệu thống kê trong bảng 4.1 cho thấy trong số 200 NV tham gia khảo sát, tỷ lệ nữ trong vai trị chăm sóc ngƣời bệnh tại bệnh viện nhiều hơn nam (91% so với 9%). Các đối tƣợng thuộc Khối nội chiếm tỉ lệ 38%, Khối Ngoại 37%, Khối Cấp

điều dƣỡng, 71% NV có trình độ trung học trong đó 67% NV là điều dƣỡng trung học và 4% NV là nữ hộ sinh trung cấp, 7% NV là điều dƣỡng cơ sở. Số liệu này cho thấy phần lớn NV chăm sóc (71%) tại bệnh viện Đại học y dƣợc có trình độ trung cấp, bệnh viện cần xây dựng kế hoạch chuẩn hóa trình độ trung cấp lên trình độ cao đẳng, đại học theo thơng tƣ liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ cho biết từ năm 2021, các cơ sở y tế bệnh viện toàn quốc sẽ ngừng nhận điều dƣỡng hệ trung cấp và sự chuẩn hóa này cũng phù hợp với xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực y tế trong việc đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giữa Việt Nam và các nƣớc ASEAN. Hơn 75% NV khảo sát có độ tuổi dƣới 30. Điều này cho thấy lực lƣợng NV chăm sóc tại bệnh viện có độ tuổi còn trẻ nên rất năng động, tích cực trong việc học hỏi nâng cao trình độ, kỹ năng chun mơn. Một kết quả đáng lƣu ý là có 97% NV đã tham gia lớp tập huấn ATNB trong 1 năm trở lại đây, cịn tỉ lệ rất ít 3% NV chƣa tham gia đƣợc lớp tập huấn này. Số liệu này chứng minh rằng, với lực lƣợng nhân viên trẻ luôn hƣởng ứng những chƣơng trình đào tạo bổ sung kiến thức phục vụ tốt cho cơng tác chăm sóc cũng nhƣ lãnh đạo bệnh viện đặc biệt là phòng điều dƣỡng đánh giá rất cao vai trị của NV chăm sóc trong việc duy trì VHATNB nên đã tổ chức những lớp học vể VHATNB để truyền tải những nội dung cần NV tham gia thực hiên để đảm bảo an toàn cho ngƣời bệnh ở mức độ tốt nhất.

Bảng 4.2 Số giờ trung bình làm việc mỗi tuần và số ngƣời bệnh chăm sóc

Nội dung Tỉ lệ % Mean ± SD Min - Max

Số giờ làm việc/tuần 52.4 ± 8.5 35 -80 < 48 giờ 9,5 48 giờ 50,5 > 48 giờ 39,5 Số ngƣời bệnh chăm sóc 9,7 ± 4,4 0 - 25 Nguồn tác giả Kết quả khảo sát cho thấy 50% NV cho rằng làm việc đủ 48 giờ/tuần, 9,5% NV làm việc ít hơn 48 giờ/tuần nhƣng cịn tỉ lệ khá cao 39,5% NV phải làm việc nhiều hơn 48 giờ/tuần và thời gian làm việc trung bình/tuần 52 ± 8,5. Điều này cũng cảnh

báo hiện tại còn một số khoa hoặc bộ phận trong khoa hiện vẫn cịn tình trạng quá tải công việc, cần sự xem xét của lãnh đạo trực tiếp trong việc phân công công việc và tính định biên nhân sự đáp ứng phù hợp với khối lƣợng cơng việc chăm sóc thực tế. Bên cạnh đó, số lƣợng ngƣời bệnh mà mỗi đối tƣợng khảo sát phải tiếp xúc/chăm sóc mỗi ngày là 9,7± 4,4. Kết quả này tƣơng đƣơng so với kết quả khảo sát tại Đài Loan vào năm 2011 (8 – 11 ngƣời bệnh/nhân viên chăm sóc) (Central News Agency, 2011) và cao hơn gấp 02 đến 03 lần so với Mỹ và các quốc gia phát triển khác (Liang et al., 2010). Tỉ số ngƣời bệnh/nhân viên chăm sóc càng cao có nghĩa là khối lƣợng cơng việc dành cho nhân viên chăm sóc càng nhiều, điều này sẽ góp phần làm tăng tỉ lệ ngƣời bệnh tử vong không mong muốn. Tác giả Aiken (2002) đã minh chứng cho điều này nhƣ sau: tỉ số ngƣời bệnh/nhân viên chăm sóc là 4:1 tăng nguy cơ tử vong cho ngƣời bệnh là 7% trong vòng 30 ngày nằm viện, nguy cơ tử vong càng tăng cao 14% và 31% khi tỉ số này tăng lên 6:1 và 8:1. Sự thiếu hụt nhân viên chăm sóc ngƣời bệnh trong thời gian dài càng làm nghiêm trọng hơn những sự cố y khoa khơng mong muốn nhƣ sai sót thuốc, nhập viện lại, nhiễm trùng, tử vong, té ngã, loét tì đè, than phiền từ ngƣời bệnh và gia đình (Parish, 2002; Unruh, 2003; Yang, 2003).

Biểu đồ 4.1 Thời gian công tác tại bệnh viện và khoa hiện tại

Nguồn tác giả Theo kết quả biểu đồ 4.1 cho thấy: thâm niên làm việc tại bệnh viện của NV từ 1 – 5 năm chiếm tỉ lệ rất cao là 69%, tỉ lệ này dƣới 01 năm rất thấp chỉ chiếm 2%,

2.0% 69.0% 22.5% 5.0% 1.5% 4.0% 79.0% 14.0% 3.0% 0.0% < 1 năm 1 – 5 năm 6 – 10 năm 11 – 15 năm ≥16 năm

Thời gian công tác tại BV Thời gian công tác tại Khoa

việc tại khoa từ 1 – 5 năm chiếm tỉ lệ cao hơn 10% so với thời gian công tác tại bệnh viện (79%). Thời gian công tác tại khoa trên 5 năm chiếm 14%, thời gian công tác tại khoa dƣới 1 năm cũng chiếm tỉ lệ thấp 4%. Lý do của sự tƣơng đồng giữa hai khoảng thời gian cơng tác này vì trong thời gian qua có nhiều sự ln chuyển nhân sự giữa các khoa lâm sàng. Thực tế, từ năm 2013 bệnh viện ĐHYD bắt đầu triển khai hoạt động tòa nhà 15 tầng mở rộng hoạt động điều trị khám chữa bệnh cho ngƣời bệnh, thành lập thêm nhiều khoa lâm sàng. Chính sự phát triển này dẫn đến sự điều động nhân sự tƣơng đối lớn để cân đối trình độ chun mơn trong chăm sóc đảm bảo chất lƣợng phục vụ ngƣời bệnh tốt nhất. Tuy nhiên, sự luân chuyển công việc này cũng tạo ra áp lực lớn trong nhân viên vì phải thay đổi mơi trƣờng làm việc cũng nhƣ thay đổi mặt bệnh tại các khoa lâm sàng. Đây là tình trạng chung của nhân viên khi có sự ln chuyển trong cơng việc. Chính vì vậy, lãnh đạo bệnh viện chỉ đạo quản lý trực tiếp tìm hiểu nguyện vọng của nhân viên về khoa lâm sàng u thích để có sự điều động phù hợp và cũng có chính sách thƣởng nóng cho nhân viên trong thời gian đầu triển khai hoạt động tại tòa nhà mới.

Biểu đồ 4.2 Nhân viên phân độ an toàn ngƣời bệnh

Nguồn tác giả Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn nhân viên (68,5%) nhận định rất tốt/xuất sắc cơng tác an tồn ngƣời bệnh đang thực hiện tại bệnh viên, gần 1/3 nhân viên nhận định an toàn ngƣời bệnh tại bệnh viện là chấp nhận đƣợc và chỉ một tỉ lệ rất ít (2%)

1 67.5 29.5 2 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Xuất sắc Rất tốt Chấp nhận đƣợc Kém Rất kém Xuất sắc Rất tốt Chấp nhận đƣợc Kém Rất kém

nhận định công tác này cịn kém. Cơng tác an tồn ngƣời bệnh tại bệnh viện ĐHYD đƣợc nhân viên đánh giá cao hơn so với tỉ lệ này đƣợc khảo sát tại Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ lần lƣợt là 45% và 36%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa an toàn người bệnh đến hành vi an toàn và tần suất ước đoán xảy ra sự cố sai sót thuốc, té ngã liên quan đến nhân viên chăm sóc tại khoa lâm sàng bệnh viện (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)