Để biết đƣợc cụ thể trọng số của từng thành phần tác động lên hiệu quả làm việc của nhân viên, tác giả tiến hành phân tích hồi quy. Để tiến hành phân tích hồi quy cũng nhƣ đƣa ra kết luận từ hàm hồi quy đạt đƣợc độ tin cậy thì cần kiểm định các giả thiết cần thiết và sự chuẩn đóan về sự vi phạm các giả định đó. Nếu các giả định bị vi phạm, thì các kết quả ƣớc lƣợng đƣợc không đáng tin cậy (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, tác giả sẽ tiến hành kiểm định các giả thiết hồi quy bao gồm các giả định sau:
Khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến. Phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi.
Khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến
Bảng 4.16 Hệ số phóng đại phƣơng sai biến VHATNB Biến khảo sát Hệ số phóng đại phƣơng sai Biến khảo sát Hệ số phóng đại phƣơng sai
gtiep_tdttin 1.32 ldkhoa 1.19 nhomkhoa 1.18 bangiao 1.07 tsbaocao 1.07 Nguồn tác giả Trong mơ hình hồi quy giả định giữa các biến độc lập của mơ hình có hiện tƣợng đa cộng tuyến. Hiện tƣợng này sẽ đƣợc kiểm định thơng qua hệ số phóng đại
phƣơng sai VIF (Variance Inflation Factor). Khi VIF vƣợt quá 10 đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Qua bảng 4.17 ở trên cho thấy hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF – Variance Inflation Factor) có giá trị nằm trong khoảng từ 1 đến 2 chứng tỏ khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Phƣơng sai của phần dƣ không đổi
Hiện tƣợng phƣơng sai của phần dƣ thay đổi có thể làm cho các ƣớc lƣợng của hệ số hồi quy không chệch nhƣng không hiệu quả (tức là không phải ƣớc lƣợng phù hợp nhất), từ đó làm cho kiểm định các giả thiết mất hiệu lực khiến chúng ta đánh giá nhầm về chất lƣợng của mơ hình hồi quy. (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mọng Ngọc, 2008).
Kiểm định Breus-Pagan (với mức ý nghĩa 5%) đƣợc sử để kiểm định sự thay đổi phƣơng sai của phần dƣ. Trong mơ hình hồi quy với điểm trung bình hành vi ATNB nói chung tác giả tìm thấy khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến tồn tại với P = 0,073 (tham khao phụ lục)
Khi kiểm định 05 nội dung VHATNB với 10 hành vi an toàn một cách riêng lẻ thì kết quả hồi quy hv2, hv3, hv6, hv7 với các biến độc lập này cũng khơng có tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến với giá trị P của Breus-Pagan lần lƣợt là 0,285; 0,253; 0,774; 0,930. Những hành vi còn lại đều tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến với các giá trị P của Breus-Pagan đều nhỏ hơn 0,05. Tác giả dùng Robust để khắc phục hiện tƣợng này và nhận thấy kết quả cũng không sai biệt so với ban đầu (Tham khảo kết quả phụ lục 5).
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Qua khảo sát 200 NV điều dƣỡng, nữ hộ sinh đang công tác tại các khoa lâm sàng đã cho thấy rằng cịn tỉ lệ NV có trình độ trung cấp cịn cao (67%). Phần lớn độ tuổi của NV dƣới 30 (75%). Điều đó cũng cho thấy tuổi nghề của NV cũng chƣa nhiều, cụ thể thâm niên làm việc tại bệnh viện của NV từ 1 – 5 năm chiếm tỉ lệ rất cao là 69%, thâm niên dƣới 01 năm có tỉ lệ rất thấp chỉ chiếm 2%, trên 5 năm là 29% trong đó trên 16 năm chiếm tỉ lệ 1,5%. Bên cạnh đó, cịn tỉ lệ khá cao 39,5%
NV phải làm việc nhiều hơn 48 giờ/tuần để đảm bảo chất lƣợng công việc tốt nhất. Điều ấn tƣợng nhất là tỉ lệ NV đã tham gia lớp tập huấn ATNB trong 1 năm trở lại đây gần nhƣ tuyệt đối (97%).
Theo số liệu thống kê mơ tả 12 nội dung văn hóa an tồn ngƣời bệnh, tỷ lệ đáp ứng tích cực của NV đối với từng nội dung (1) làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa, (2) quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3) tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, (4) hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, (5) quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, (6) phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi, (7) trao đổi cởi mở, (8) tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi, (9) làm việc theo ê kíp giữa các khoa, (10) nhân sự, (11) bàn giao và chuyển bệnh, (12) việc trừng phạt khi có sai sót/lỗi lần lƣợt là 86%, 83%, 87%, 85%, 66%, 72%, 70%, 35%, 62%, 24%, 42%, 51%. Trong đó, tỉ lệ đáp ứng tích cực đối với vấn đề nhân sự là thấp nhất (24%).
Phân tích Cronbach‟s Alpha và EFA cho thấy có 06 nhân tố có giá trị đạt tiêu chí alpha ≥ 0,6, trong đó nhân tố trao đổi cởi mở và phản hồi khi có sự cố/sai sót đƣợc gọp chung lại thành một nhân tố. Khung phân tích mới cịn lại 05 nhân tố. Kết quả hồi quy cho thấy có 04 nhân tố có tƣơng quan đến một số hành vi an toàn ngƣời bệnh của NV. Tuy nhiên, tác giả khơng tìm thấy sự tƣơng quan của nhân tố bàn giao và chuyển bệnh đến hành vi của nhân viên. Đối với điểm trung bình chung hành vi ATNB có tƣơng quan với 02 nhân tố trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố và làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng khi tăng một điểm trung bình của nhân tố trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố, tăng tuổi, giảm số lƣợng ngƣời bệnh trên một nhân viên chăm sóc sẽ làm tăng khả năng khơng xảy sự cố/sai sót thuốc. Thêm vào đó, tác giả cịn tìm thấy sự tƣơng quan của hành vi báo cáo tự nguyện các sự cố không mong muốn xảy ra của bản thân làm tăng đáng kể khả năng không xảy ra sự cố/sai sót thuốc. Tác giả khơng tìm thấy sự tƣơng quan của bất kỳ nhân tố nào đến khả năng xảy ra té ngã.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH