Sau phân tích EFA, các hệ số tải nhân tố có giá trị từ 0,65 đến 0,87 giá trị alpha của 5 nhân tố sau hiệu chỉnh dao động từ 0,64 đến 0,81, giá trị alpha tổng là 0,74. Tất cả những giá trị này đều đạt giá trị chấp nhận. Nhƣ vậy, sau kiểm định thang đo, từ 12 nhân tố ban đầu còn lại 5 nhân tố, trong đó hai nhân tố trao đổi cởi mở và phản hồi, trao đổi về sai sót/sự cố trong 12 nhân tố ban đầu hội tụ lại thành một nhân tố mới với tên gọi trao đổi và phản hồi thông tin sai sót/sự cố. Vì vậy, khung phân tích đƣợc thiết kế lại nhƣ sau:
Hình 4.1 Khung phân tích mối quan hệ giữa văn hóa an tồn ngƣời bệnh và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã sau hiệu chỉnh
Bảng 4.13 Tác động của 5 nhân tố VHATNB đến hành vi ATNB
Nội dung VHATNB HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 HV6 HV7 HV8 HV9 HV10 HV ATNB
Trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố 0.09 0.17 * 0.14 ** 0.11 *** 0.16 ** 0.05 0.07 0.00 0.09 0.27 * 0.12 * Tần suất báo cáo sự cố/sai
sót/lỗi 0.01 -0.04 0.07 -0.04 -0.08 ** 0.00 -0.06 -0.00 0.05 0.10 *** -0.00
Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa 0.36 * 0.21 * 0.23 * 0.25 ** 0.15 *** 0.21 ** 0.12 0.33 ** 0.28 * -0.02 0.21 * Quan điểm và hành động về
ATNB của ngƣời quản lý
0.10 *** 0.1 *** 0.03 0.02 0.09 -0.03 0.02 0.01 0.08 -0.21 ** 0.02 Bàn giao và chuyển bệnh 0.07 -0.06 0.04 -0.00 -0.08 -0.06 -0.11 0.06 -0.05 -0.13 -0.03 *P<0,01 Nguồn tác giả **P<0,05 ***P<0,1
Theo kết quả hồi quy, tác giả nhận thấy nội dung làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa, trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố có ảnh hƣởng đến hầu hết những nội dung thuộc hành vi an toàn ngƣời bệnh. Đây là một kết quả đáng phấn khởi vì sẽ giúp cho lãnh đạo bệnh viện cũng nhƣ lãnh đạo khoa nhận biết đƣợc cần tác động đến những yếu tố nào để cải thiện hành vi an toàn ngƣời bệnh từ nhân viên. Từ bảng số liệu trên cho thấy khi điểm trung bình của việc trao đổi và phản hồi thông tin sai sót/sự cố tăng một điểm thì những hành vi nhƣ áp dụng những quy trình an tồn trong thực hành, đảm bảo mức an toàn cao nhất khi thực hiện cơng việc, tình nguyện tham gia các nhiệm vụ liên quan đến ATNB, đóng góp ý kiến liên quan ATNB, báo cáo tự nguyện các sự cố không mong muốn xảy ra không phải của bản thân tăng lần lƣợt là 0,17; 0,14; 0,11; 0,16; 0,27 điểm, đồng thời làm tăng 0,12 điểm hành vi ATNB nói chung.
Bên cạnh đó, việc phối hợp giữa các nhân viên trong cùng khoa cũng có mối tƣơng quan thuận với hầu hết các hành vi (8/10 hành vi), cụ thể nhƣ sau khi bệnh viện tăng điểm trung bình của việc phối hợp trong khoa sẽ làm tăng 0,36 điểm hành vi làm việc nhóm với nhân viên, 0,21 điểm phối hợp với ngƣời nhà và ngƣời bệnh, 0,23 điểm áp dụng những quy trình an tồn trong thực hành, 0,25 điểm đảm bảo mức an toàn cao nhất khi thực hiện cơng việc, 0,15 điểm tình nguyện tham gia các nhiệm vụ liên quan đến an tồn ngƣời bệnh, 0,21 điểm đóng góp ý kiến liên quan ATNB, 0,33 điểm nổ lực nhiều trong việc cải thiện môi trƣờng làm việc an toàn, 0,28 điểm báo cáo tự nguyện các sự cố không mong muốn xảy ra của bản thân, đồng thời làm giảm 0,21 điểm hành vi ATNB nói chung. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với lãnh đạo bệnh viện và lãnh đạo khoa trong việc thúc đẩy nhân viên làm việc trên tinh thần hợp tác, đoàn kết, chia sẽ và học hỏi lẫn nhau đặc biệt hơn đó chính là tinh thần làm việc theo nhóm để đạt kết quả tốt trong công việc. Điều này cũng đƣợc minh chứng với một khảo sát của Kohn (1999) trong việc làm giảm tần suất sai sót y khoa, và tác giả Baker (2005) khẳng định làm việc theo nhóm ảnh hƣởng tích cực và hiệu quả đến nội dung an toàn ngƣời bệnh.
Một điều cần lƣu ý, khi có áp lực cơng việc (bệnh quá đông, quá nhiều việc), ngƣời quản lý khoa muốn nhân viên làm việc nhanh hơn, thậm chí, có thể bỏ qua các bƣớc theo quy trình chun mơn đã quy định và ngƣời quản lý cũng không xem xét, quan tâm kỹ lƣỡng các vấn đề liên quan đến an tồn ngƣời bệnh dù các vấn đề (lỗi, sai sót) này thƣờng xuyên diễn ra tăng điểm trung bình lên 01 điểm thì điểm hành vi ATNB sẽ tăng 0,1 điểm đối với hành vi làm việc nhóm giữa nhân viên, tăng 0,1 điểm hành vi phối hợp với ngƣời nhà và ngƣời bệnh và làm giảm 0,21 điểm báo cáo tự nguyện khi bản thân không là ngƣời liên quan. Điều này phù hợp với thực tế vì nếu quan điểm của ngƣời quản lý khoa khơng quan tâm các vấn đề sai sót/sự cố đang tồn tại sẽ làm cho nhân viên chủ quan và tạo một thói quen khơng tốt trong việc thực hành quy trình an tồn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trong và nặng nề. Đối với nội dung tần số báo cáo sự cố/sai sót, khi tăng điểm trung bình thì việc tình nguyện tham gia các nhiệm vụ liên quan đến ATNB giảm 0,08 điểm, điều này cho thấy nhân viên chƣa nhận đúng vai trò của việc báo cáo sự cố/sai sót và thực tế chỉ 35% nhân viên có phản ứng tích cực đối với nội dung này (bảng 4.9). Điều này hồn tồn đi ngƣợc lại với chính sách của bệnh viện là khuyến khích cơng tác báo cáo sự cố/sai sót nhƣng trong tâm lý nhân viên vẫn cịn đè nặng sự lo lắng, sợ hãi hậu quả của việc báo cáo sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến công việc của bản thân cũng nhƣ của cá nhân khác liên quan. Bệnh viện cần thời gian để củng cố niềm tin ở nhân viên rằng việc báo cáo này là một trong những cách giúp bệnh viện tìm ra nguyên nhân gốc rễ của sự cố/sai sót cũng nhƣ niềm tin vào văn hóa khơng trừng phạt.
Cuối cùng, tác giả khơng tìm thấy sự tƣơng quan của việc bàn giao và chuyển bệnh khơng có sự tƣơng quan với hành vi ATNB trong khi thực tế chỉ có 42% nhân viên phản hồi tích cực và có hơn 50% nhân viên cho rằng việc thay đổi ca trực ảnh hƣởng đến an toàn ngƣời bệnh (bảng 4.9). Trong hoạt động thực tiễn của bệnh viện, việc trao đổi thơng tin đóng vai trị rất quan trọng vì hệ thống y tế có tính chất phức tạp riêng của nó (JCI, 2011) thì việc chăm sóc ngƣời bệnh phụ thuộc rất nhiều vào thơng tin và liên lạc; liên lạc với cộng đồng, ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh và
giữa các nhân viên y tế. Việc thất bại trong công tác liên lạc là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất an toàn cho ngƣời bệnh. Tuy trong mơ hình tác giả khơng ghi nhận đƣợc sự tƣơng quan nhƣng trong phƣơng pháp thông kê mô tả, các kết quả ghi nhận đƣợc cũng là những con số cần sự quan tâm của các bậc lãnh đạo.
Trong bảng 4.13 tác giả đã sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính chứng minh các nội dung VHATNB có sự tƣơng quan đến hành vi ATNB. Từ việc thay đổi hành vi đó, tác giả muốn tìm hiểu sự tác động của những nội dung VHATNB đến khả năng xảy ra sự cố/ sai sót thuốc, té ngã thơng qua bảng 4.14, đồng thời tác giả cũng tìm sự liên quan của đặc điểm dân số học đến khả năng xảy ra 02 sự cố/sai sót trên. Kết quả hồi quy logistic cho thấy khơng có mối quan hệ tồn tại giữa những nội dung VHATNB nêu trên với khả năng té ngã của bệnh nội trú, kết quả này cũng tƣơng đồng với một nghiên cứu của Wang tại Trung Quốc vào năm 2014. Điều này cho thấy, ngồi vai trị của nhân viên y tế cần có sự nhận thức của ngƣời bệnh, ngƣời nhà trong việc tuân thủ những phòng ngừa té ngã đƣợc hƣớng dẫn cụ thể bởi nhân viên chăm sóc và hơn bao giờ hết vai trị của họ cũng rất quan trọng trong việc phối hợp với nhân viên y tế để đảm bảo an toàn ở mức cao nhất. Ngoài ra, kết quả hồi quy trong bảng 4.14 cịn cho thấy điểm trung bình về trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố, tần suất báo cáo sự cố tăng 01 điểm thì khả năng khơng xảy ra sự cố/sai sót về thuốc tăng lần lƣợt là 8,4% và 6,1%, sự tác động có ý nghĩa thống kê. So sánh với kết quả của tác giả Wang (2014), tác giả cùng tìm thấy sự tác động của 2 nội dung VHATNB đến khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc là hỗ trợ của quản lý bệnh viện về ATNB và tần suất báo cáo sự cố với OR lần lƣợt là 0,66; 0,72 (P<0,05).
Bảng 4.14 Tác động biên của VHATNB, đặc điểm dân số học đến tần suất không xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã
Nội dung VHATNB Logistic Ordered Probit
Mfx- Thuốc Mfx-Té ngã Mfx-Thuốc Mfx-Té ngã 1 2 3 4 1 2 3 4
Trao đổi và phản hồi thơng tin sai
sót/sự cố 8,4 *** 2,4 7,9 6,4 -1,4 -0,1 2,6 -1,7 -0,6 -0,4
Tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi 6,1*** 4,6 5,1 -4,2 -0,9 -0,07 1,5 -1 -0,3 0,2
Làm việc theo ê kíp trong cùng
một Khoa -4,8 -4,0 -4,4 3,6 0,8 0,06 -2,8 1,8 0,6 0,4
Quan điểm và hành động về
ATNB của ngƣời quản lý -1,3 -2,5 -0,6 0,5 0,1 0,01 -2,4 1,5 0,5 0,4
Bàn giao và chuyển bệnh 4,5 2,5 4,2 -3,4 -0,7 0,06 0,6 -0,4 -0,1 -0,09
Giới tính -9,1 -1,4 -8,5 7,1 1,3 0,09 -3,8 2,4 0,8 0,5
Tuổi 3,3*** 2,4 2,2 -1,8 -0,4 -0,03 1,5 -1 -0,3 -0,2
Thời gian công tác tại bệnh viện -2,8 -1,5 -1,6 1,3 0,3 0,02 -0,8 0,5 0,2 0,1
Thời gian công tác tại bệnh khoa -0,2 -0,7 -0,3 -0,2 -0,04 0,00 -0,4 0,3 0,1 0,07
Số giờ làm việc trung bình/tuần -5,6 -11,4* -4,5 3,6 0,8 0,06 -12,4* 7,8** 2,6** 1,9** Số ngƣời bệnh trung bình/nhân
viên/ngày 3,2* 1,8** 3,6* -2,9* -0,6 -0,05 1,8** -1,2** -0,4** -0,3
Tập huấn ATNB -1,7 -9,3 -5,4 4,5 0,8 0,06 -9,6 6,6 1,9 1,2
Trình độ trung cấp 46,2* 40,1** 37,1** -26,5* -9,3 -1,2 29,2** -15,8** -6,8** -6,6
Trình độ đại học 18,9** 13,4 13,1 -10,9 -2,0 0,1 9,2 -6,0 1,9 -1,3
* P < 0,01; ** P < 0,05; *** P < 0,1 Nguồn tác giả
1: Không bao giờ xảy ra 2: Một vài lần/năm
Kết quả cho thấy vai trò quan trọng của việc tạo điều kiện để nhân viên có thể chia sẻ trao đổi thông tin, đƣợc cơ hội phản hồi trong việc cải thiện ATNB cũng nhƣ tạo mọi điều kiện để nhân viên thực hiện báo cáo sự cố/sai sót dễ dàng, đơn giản đặc biệt là lãnh đạo bệnh viện phải để cho nhân viên hiểu rõ bệnh viện không tồn tại văn hóa buộc tội khi thực hiện báo cáo những sự cố/sai sót.
Cũng từ kết quả trên, nếu tuổi trung bình của nhân viên chăm sóc tăng lên 1 tuổi thì khả năng khơng xảy ra sự cố/sai sót thuốc tăng 3,3%, số giờ làm trung bình/tuần tăng lên 01 giờ thì khả năng khơng xảy ra sự cố té ngã giảm đi 11,4%. Nhƣ vậy, kết quả này cũng phù hợp với thực tế vì nếu tăng số giờ làm việc trong tuần đồng nghĩa với việc quá tải sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe nhân viên và làm giảm sự tập trung trong cơng tác chăm sóc đồng thời cũng làm giảm đi thời gian tiếp xúc giữa nhân viên chăm sóc và ngƣời bệnh. Bên cạnh đó khi số ngƣời bệnh trung bình/nhân viên/ngày tăng lên 01 ngƣời thì khả năng không xảy ra sự cố/sai sót thuốc tăng 3,2% và té ngã tăng 1,8%. Kết quả này đi ngƣợc với đánh giá thực tế của nhân viên khi tác giả thực hiện khảo sát định tính 20 nhân viên đánh giá về số ngƣời trung bình chăm sóc/ngày, 100% nhân viên phản hồi số ngƣời trung bình mà họ phụ trách chăm sóc khoảng 9 – 12 tùy theo thời điểm, nếu số lƣợng ngƣời bệnh chăm sóc tăng lên đồng nghĩa với việc khối lƣợng cơng việc chăm sóc tăng, khả năng làm ngồi giờ hàng chánh tăng thậm chí thƣờng xun khơng có thời gian nghỉ giữa giờ nếu số lƣợng ngƣời bệnh chăm sóc tăng lên hơn 12 thƣờng xuyên. Tác giả đánh giá rằng kết quả phân tích này chỉ có giá trị tham khảo. Bên cạnh đó, trình độ nhân viên chăm sóc cũng góp phần tác động đến khả năng khơng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã. Khả năng không xảy ra sự cố thuốc/té ngã ở nhân viên có trình độ trung cấp và đại học cao hơn cơ sở lần lƣợt là 46,2% và 18,9%.
Mặt khác, tác giả cũng sử dụng mơ hình Ordered Probit để tìm sự tác động của nội dung VHATNB và đặc điểm dân số học đến từng mức tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc và té ngã. Kết quả cho thấy có sự khác biệt nhiều so với mơ hình Logistic, tác giả khơng tìm thấy bất kỳ sự tác động nào có ý nghĩa thống kê của nội dung VHATNB đến từng mức tần suất xả ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã. Về đặc điểm dân
số học, giống nhƣ mơ hình Logistic cũng có 03 đặc điểm tác động đó là số giờ làm việc trung bình/tuần, số ngƣời bệnh trung bình/nhân viên/ngày, trình độ. Số ngƣời bệnh trung bình/nhân viên/ngày tăng lên 01 thì tần suất khơng xảy ra sự cố/sai sót thuốc và té ngã tăng 3,6% và 1,8%, tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc và té ngã một vài lần/năm giảm 1,9% và 1,2% đồng thời làm giảm 0,4% tần suất xảy ra sự cố té ngã một lần trong tháng hoặc ít hơn. Số giờ làm việc trung bình/tuần tăng lên 01 giờ sẽ làm giảm 12,4% tần suất không xảy ra sự cố té ngã và tăng 7,8%, 2,6% và 1,9% đối với các tần suất xảy ra sự cố té ngã một vài lần/năm, một lần/tháng hoặc ít hơn và một vài lần/tháng. Nhân viên chăm sóc có trình độ trung cấp thì tần suất khơng xảy ra sự cố/sai sót thuốc và té ngã cao hơn so với trình độ cơ sở lần lƣợt là 37,1% và 29,2%, tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc và té ngã một vài lần/năm giảm 26,5% và 15,8% đồng thời làm giàm 6,8% tần suất xảy ra sự cố té ngã một lần trong tháng hoặc ít hơn.
Ngồi kết quả đƣợc trình bày ở bảng 4.14, tác giả phân tích tác động của từng hành vi ATNB đến khả năng xảy ra 02 loại sự cố/sai sót này. Kết quả phân tích trong mơ hình Logistic cho thấy chỉ có hành vi báo cáo tự nguyện các sự cố không mong muốn xảy ra của bản thân làm tăng cao khả năng khơng xảy ra sự cố/sai sót thuốc là 18,1% khi tăng 1 điểm trung bình của hành vi này. Thực tế tại bệnh viện đã triển khai hình thức báo cáo tự nguyện từ năm 2013 để làm giảm đi sự sợ hãi của nhân viên y tế khi báo cáo và cũng không tồn tại văn hóa đỗ lỗi mà đi sâu phân tích ngun nhân gốc để khắc phục tốt hơn. Trong kết quả phân tích này, tác giả cũng khơng tìm đƣợc sự tác động của bất kỳ hành vi nào đến khả năng té ngã ngƣời bệnh nội trú. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả bảng 4.14. Số giờ làm việc trung bình/tuần tăng lên 01 giờ làm giảm 10,8% khả năng không xảy ra sự cố té ngã.