.Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa an toàn người bệnh đến hành vi an toàn và tần suất ước đoán xảy ra sự cố sai sót thuốc, té ngã liên quan đến nhân viên chăm sóc tại khoa lâm sàng bệnh viện (Trang 44 - 48)

3.2 .Thực hiện nghiên cứu

3.2.2.3 .Xây dựng thang đo

Thang đo nghiên cứu về VHATNB của nhân viên chăm sóc gồm có 12 thành phần dựa trên thang đo của tổ chức AHRQ có điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia. Thang đo đƣợc xây dựng sau khi thảo luận nhóm và có sự điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp.

Bảng 3.1 Thang đo biến số Tên Tên

biến

Mã hóa Mơ tả Thang đo

Văn hóa an tồn ngƣời bệnh

nhomkhoa (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa (A1, A3, A4, A11) Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý lanhdaokhoa (2) Quan điểm và hành động về

an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý (B1, B2, B3, B4)

hoctaptochuc (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống (A6, A9,

A13)

lanhdaobv (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh (F1, F8, F9)

nhanthucchung (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh (A10, A15, A17, A18)

phanhoi (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi (C1, C3, C5)

Không bao giờ Hiếm khi Đôi khi Thƣờng xuyên Luôn luôn coimotruyent hong

(7) Trao đổi cởi mở (C2, C4, C6) tansuatsuco (8) Tần suất ghi nhận sự cố/sai

sót/lỗi (D1, D2, D3)

nhombv (9) Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/phịng (F2, F4, F6, F10) nhansu (10) Nhân sự (A2, A5, A7, A14) bangiao (11) Bàn giao và chuyển bệnh

(F3, F5, F7,F11)

khongphatloi (12) Khơng trừng phạt khi có sai sót/lỗi (A8, A12, A16)

Hành vi an toàn ngƣời bệnh

hv1 Thực hiện phối hợp nhân viên Không bao giờ Hiếm khi Đôi khi

Thƣờng xuyên Luôn luôn hv2 Thực hiện phối hợp ngƣời

bệnh/ngƣời nhà.

hv3 Thực hiện quy trình an tồn hv4 Đảm bảo mức an toàn cao nhất hv5 Tình nguyện tham gia các nhiệm

vụ liên quan đến an toàn ngƣời bệnh.

hv6 Đóng góp ý kiến liên quan đến nội dung cải thiện chất lƣợng an toàn ngƣời bệnh.

hv7 Đẩy mạnh chƣơng trình an tồn trong tổ chức

hv8 Nổ lực nhiều trong việc cải thiện môi trƣờng làm việc an toàn hv9 Thực hiện báo cáo tự nguyện các

sự cố không mong muốn xảy ra khi tôi là ngƣời liên quan đến. hv10 Thực hiện báo cáo tự nguyện các

sự cố không mong muốn xảy ra khi tôi không phải là ngƣời liên quan.

xảy ra sự cố/sai sót

newtenga Tần suất xảy ra sự cố ngƣời bệnh té ngã Một lần/tháng hoặc ít hơn Một vài lần/tháng Một lần/tuần Một vài lần/tuần Mỗi ngày Đặc điểm dân số học

tuoi Tuổi đối tƣợng khảo sát Biến định lƣợng liên tục

gioitinh Giới tính Biến nhị phân

tg_bv Thời gian công tác tại bệnh viện Biến định lƣợng liên tục

tg_khoa Thời gian công tác tại khoa lâm sàng hiện tại

Biến định lƣợng liên tục

sogiolam Số giờ làm việc/tuần Biến định lƣợng liên tục

sonb Số ngƣời bệnh/nhân viên/ngày Biến định lƣợng liên tục

taphuanatnb Tập huấn an toàn ngƣời bệnh Biến nhị phân cdtrungcap Nhân viên chăm sóc có trình độ

trung cấp

Biến giả trình độ cdcunhan Nhân viên chăm sóc có trình độ

đại học

Biến giả trình độ Nguồn tác giả Trong nghiên cứu này, tác giả xây dựng bảng khảo sát gồm 54 câu hỏi khảo sát gồm những thông tin về nhân khẩu học, văn hóa an toàn ngƣời bệnh, hành vi an toàn ngƣời bệnh, và tần suất ƣớc đốn xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã.

Phần thứ nhất trong bảng câu hỏi khảo sát là đo lƣờng về văn hóa an tồn ngƣời bệnh. Tác giả sử dụng bộ câu hỏi của HSOPSC (AHRQ, 2008) để đo lƣờng văn hóa an tồn ngƣời bệnh. Bộ câu hỏi này đƣợc phát triển bởi Westat, nó đƣợc thiết kế để đánh giá nhận thức của nhân viên về những vấn đề an toàn. Trong khảo sát này, tác giả sử dụng bộ câu hỏi HSOPSC với 42 câu hỏi tập trung vào 12 nội dung là (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa/phịng; (2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý; (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống; (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh; (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh; (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi; (7) Trao đổi cởi mở; (8) Tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi; (9) Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/phịng;

(10) Nhân sự; (11) Bàn giao và chuyển bệnh; (12) Không trừng phạt khi có sai sót/lỗi. Mỗi nội dung đƣợc đo lƣờng theo thang đo Likert 5. Thêm vào đó, tác giả cũng sử dụng câu hỏi đánh giá chung của từng cá nhân về mức độ an toàn ngƣời bệnh tại khoa nơi đang làm việc với 5 mức độ đánh giá (A: xuất sắc; B: rất tốt; C: chấp nhận đƣợc; D: trung bình; E: kém). Tác giả cũng xây dựng thêm 8 câu hỏi đề cập đến số lƣợng sai sót/sự cố (sự cố té ngã, sự cố liên quan đến thuốc) đƣợc báo cáo liên quan đến cá nhân và khoa dựa vào nội dung trong bảng khảo sát HSOPSC.

Phần thứ hai là những nội dung câu hỏi mô tả hành vi của nhân viên y tế đối với vấn đề an toàn ngƣời bệnh bao gồm 10 câu hỏi và dùng thang đo Likert 5 để đo lƣờng. Những câu hỏi hành vi an toàn ngƣời bệnh đo lƣờng cảm nhận và hành động của nhân viên đối với nội dung an toàn ngƣời bệnh, từ nhận thức về những nội dung an toàn thƣờng lệ đến hệ thống an toàn trong bệnh viện nhƣ nguyên nhân dẫn đến các sự cố y khoa, sự trừng phạt của luật pháp cũng nhƣ hệ thống báo cáo sự cố. Theo Griffin và Neal (2000), có hai dạng hành vi an tồn: sự tn thủ thực hiện và tham gia thực hiện nội dung an toàn ngƣời bệnh.

Phần thứ ba mơ tả ƣớc tính tần suất xảy ra các sự cố khơng mong muốn bao gồm 2 sự cố đƣợc xem là thƣờng xảy ra trong các bệnh viện và chúng cũng là yếu tố nhạy cảm trong chăm sóc của điều dƣỡng (Aiken et al., 2001; Flynn et al., 2002; Yang et al., 2010): những sự cố liên quan đến thuốc, té ngã. Tác giả dựa vào thang đo của Wang 2013 để mô tả tần suất xảy ra các sự cố đƣợc đo lƣờng là (0) không bao giờ xảy ra, (1) xảy ra vài lần/năm, (2) một lần/tháng hoặc ít hơn, (3) một vài lần/tháng, (4) một lần/tuần, (5) một vài lần/tuần, (6) mỗi ngày trong thời gian một năm, việc sử dụng thang đo 6 điểm nhƣ trên đƣợc ƣớc tính bởi nhân viên y tế đƣợc khảo sát. Đây cũng là biến phụ thuộc trong đề tài nghiên cứu của tác giả.

Trong nghiên cứu, tác giả chỉ dùng thang điểm Likert 5 và quy đổi thành điểm các ý kiến trả lời nhƣ sau:

- Đối với những tiểu mục mang ý nghĩa tích cực: 1 điểm (hồn tồn khơng đồng ý/không bao giờ); 2 điểm (khơng đồng ý/ít khi); 3 điểm (không ý kiến/thỉnh thoảng); 4 điểm (đồng ý/phần lớn); 5 điểm (hồn tồn đồng ý/ln ln). - Đới với những tiểu mục mang ý nghĩa tiêu cực: 5 điểm (hồn tồn khơng đồng

ý/không bao giờ); 4 điểm (khơng đồng ý/ít khi); 3 điểm (không ý kiến/thỉnh thoảng); 2 điểm (đồng ý/phần lớn); 1 điểm (hồn tồn đồng ý/ln ln)

Dựa vào quy đổi điểm nhƣ trên, tác giả tính tỷ lệ đáp ứng tích cực của nhân viên đối với nội dung VHATNB là tỉ lệ % đối tƣợng khảo sát trả lời ở thang điểm 4 và 5. Tỉ lệ đáp ứng tích cực mạnh từ 75% trở lên (Wang, 2014)

Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng hệ số Cronbach‟s alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo. Những yếu tố có hệ số Cronbach‟s alpha ≥ 0,6, tốt nhất > 0,8 thì thang đo đƣợc xem là có độ tin cậy với mẫu nghiên cứu (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa an toàn người bệnh đến hành vi an toàn và tần suất ước đoán xảy ra sự cố sai sót thuốc, té ngã liên quan đến nhân viên chăm sóc tại khoa lâm sàng bệnh viện (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)