.Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phép kiểm Cronbach‟s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa an toàn người bệnh đến hành vi an toàn và tần suất ước đoán xảy ra sự cố sai sót thuốc, té ngã liên quan đến nhân viên chăm sóc tại khoa lâm sàng bệnh viện (Trang 59)

Tác giả sử dụng phép kiểm Cronbach‟s Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo với tiêu chí hệ số alpha ≥ 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của mỗi nhân tố (item – rest correlation) ≥ 0,3 thì các nhân tố đó đạt yêu cầu. Điều này cũng chứng minh rằng thang đo thu đƣợc kết quả có độ tin cậy tốt.

4.2.1. Thang đo VHATNB

Bảng 4.3 Đánh giá độ tin cậy của 12 nội dung VHATNB

Biến quan sát Giá trị hệ số alpha Hệ sô tƣơng quan biến tổng nhỏ nhất Kết quả

nhomkhoa 0,65 0,4235 Đạt (loại biến a11)

lanhdaokhoa 0,76 0,5187 Đạt (không loại biến)

hoctaptochuc 0,26 Không đạt

lanhdaobv 0,54 Không đạt

nhanthucchung 0,49 Không đạt

phanhoi 0,62 0,3670 Đạt (không loại biến)

coimotruyenthong 0,64 0,3183 Đạt (loại biến c6r)

tansuatsuco 0,81 0,5641 Đạt (không loại biến)

nhombv 0,42 Không đạt

nhansu 0,37 Không đạt

bangiao 0,64 0,3765 Đạt (loại biến f11r)

khongphatloi 0,43 Không đạt

0,80* Đạt

* alpha tổng của 6 nội dung VHATNB có giá trị alpha > 0,6

Nguồn tác giả Kết quả phân tích tính tin cậy nội bộ bằng hệ số Cronbach‟s Alpha cho thấy bộ câu hỏi HSOPSC có tính tin cậy nội bộ với hệ số alpha của 06 nội dung VHATNB phù hợp tiêu chí dao động trong khoảng 0,64 – 0,81 bao gồm làm việc theo ê kíp

trong cùng một khoa, quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, trao đổi cởi mở, bàn giao và chuyển bệnh, tần suất ghi nhận sai sót/sự cố. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại nhu biến a11, c6r, f11r đồng thời 6 nội dung còn lại của VHATNB nhƣ tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, hỗ trợ của quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, làm việc theo ê kíp giữa các khoa, nhân sự, khơng trừng phạt khi có sai sót/sự cố, quan điểm tổng quát về an tồn ngƣời bệnh có hệ số Cronbach‟s alpha nhỏ hơn 0,6 cụng bị loại khỏi mơ hình. Nhƣ vậy sau kiểm định này, thang đo chỉ còn lại 06 nội dung Alpha tổng sau hiệu chỉnh là 0,80. Kết quả này có sự tƣơng đồng so với một số khảo sát nhƣ khảo sát VHATNB tại 32 bệnh viện của 15 thành phố trên khắp Trung Quốc vào năm 2013 (Yanli et al., 2013) là 0,47 – 0,75, khảo sát tại các bệnh Hà Lan là 0,57 – 0,79 (Smits et al,. 2008) và theo khảo sát của tổ chức AHRQ là 0,62 – 0,85 (Joann S Sorra và Naomi Dyer, 2010).

4.2.2. Thang đo hành vi ATNB

Bảng 4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo hành vi ATNB Biến quan sát Giá trị hệ số Biến quan sát Giá trị hệ số

alpha Hệ sô tƣơng quan biến tổng Kết quả hv1 0.8775 0.7272 Đạt hv2 0.8807 0.6751 Đạt hv3 0.8778 0.7255 Đạt hv4 0.8815 0.6563 Đạt hv5 0.8759 0.7328 Đạt hv6 0.8813 0.6514 Đạt hv7 0.8815 0.6529 Đạt hv8 0.8787 0.6946 Đạt hv9 0.8798 0.6764 Đạt hv10 0.9106 0.3914 Đạt 0,89* Đạt * Alpha tổng Nguồn tác giả Alpha hành vi ATNB là 0,89. Kết quả có hệ số tin cậy cao. Thực tế hành vi ATNB giữ vai trò rất quan trọng trong việc mang đến cho ngƣời bệnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe đạt chất lƣợng nên lãnh đạo bệnh viên rất quan tâm nên không ngừng

cải thiện để tạo mọi điều kiện thuận lợi nhân viên thực hiện hành vi an tồn nhƣ một thói quen.

4.3. Đánh giá tính hội tụ và phân biệt thang đo VHATNB bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Các thành phần trong thang đo VHATNB có 18 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy nên tiếp tục đƣợc tiến hành phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 18 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tƣơng quan với nhau. Kiểm định KMO có hệ KMO = 0,766 >0,5 qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng 4.5 Đánh giá tính hội tụ của bộ câu hỏi HSOPSC Nhân tố Giá trị phƣơng sai Nhân tố Giá trị phƣơng sai

(Eigenvalue) Nhân tố

Giá trị phƣơng sai (Eigenvalue) Nhân tố 1 4.68 Nhân tố 10 0,62 Nhân tố 2 2.41 Nhân tố 11 0,52 Nhân tố 3 1.54 Nhân tố 12 0,44 Nhân tố 4 1.36 Nhân tố 13 0,40 Nhân tố 5 1.26 Nhân tố 14 0,37 Nhân tố 6 0,94 Nhân tố 15 0,33 Nhân tố 7 0,89 Nhân tố 16 0,30 Nhân tố 8 0,75 Nhân tố 17 0,27 Nhân tố 9 0,66 Nhân tố 18 0,24 Nguồn tác giả Qua kết quản phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha bảng 4.3 các thành phần nhƣ làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa, quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, trao đổi cởi mở, bàn giao và chuyển bệnh, tần suất ghi nhận sai sót/sự cố có hệ số Cronbach‟s Alpha lớn

hơn 0,6 và các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lƣờng các thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. Kết quả phân tích ban đầu xác định cần giữ lại có 5 nhân tố với giá trị phƣơng sai của nhân tố (Eigenvalue) > 01. Những biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) dƣới 0,4 sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Các nhân tố cần giữ lại sẽ đƣợc xác định bằng sơ đồ phân tích song song (Parallel Analysis) nhƣ sau:

Sơ đồ 4.1 Sơ đồ phân tích song song (Parallel Analysis)

Nguồn tác giả Từ sơ đồ 4.1, tác giả xác định số nhân tố cần giữ lại là 5 nhân tố sau nhiều bƣớc phân tích từ phần mềm stata. 0 1 2 3 4 5 Ei g e n va lu e s 0 5 10 15 20 Component

PCA Parallel Analysis Parallel Analysis

Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo VHATNB

Nguồn tác giả Theo kết quả phân tích bảng 4.6 trong 18 biến sử dụng có một biến < 0,5 không đạt yêu cầu cần tiến hành loại biến này (biến b2). Đồng thời biến b1 và c1 > 0,5 khi giải thích cho một nhân tố nhƣng cũng giải thích cho nhân tơ khác với giá trị lần lƣợt là 0,4286 và 0,4774 và hai giá trị này chênh lệch ít hơn 0,3 so với 0,5042 và 0,5320 nên cũng sẽ bị loại. Kết quả đƣợc thể hiện bảng 4.7 nhƣ sau:

Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 A1 0,7657 A3 0,6865 A4 0,6860 B1 0,5042 0,4286 B2 0,4881 B3 -0,8329 B4 -0,8211 C2 0,7529 C3 0,6497 C4 0,7328 C5 0,7581 F3 0,7843 F5 0,7655 F7 0,6867 C1 0,4774 0,5320 D1 0,7580 D2 0,8380 D3 0,8696

Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo VHATNB đã hiệu chỉnh

Nguồn tác giả Sau khi điều chỉnh bằng cách loại bỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu ta có mức giá trị mới Egigenvalue = 1,198 với phƣơng pháp phân tích nhân tố, phép quay Varimax cho phép trích đƣợc 5 nhân tố từ 15 biến quan sát

Theo kết quả phân tích, 15 biến sử dụng đều có hệ số loading > 0,5 đạt yêu cầu nên không loại biến nào khỏi thang đo. Các biến nghiên cứu đã có sự phân hóa và ghép chung vào các thành phần khác nhau tạo nên 5 thành phần mới, cụ thể nhƣ sau:

- Nhân tố 1: Trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố bao gồm những câu hỏi có mã số c2, c3, c4, c5 (gọp chung 2 nhân tố trao đổi cởi mở và phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, đồng thời loại c1 và c6)

Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 A1 0,8087 A3 0,7072 A4 0,6866 B3 -0,8926 B4 -0,8341 C2 0,7715 C3 0,6187 C4 0,7692 C5 0,7819 F3 0,7879 F5 0,7655 F7 0,6861 D1 0,7742 D2 0,8505 D3 0,8951

- Nhân tố 2: Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa bao gồm những câu hỏi có mã số a1, a3, a4 (loại bỏ a11 so với ban đầu)

- Nhân tố 3: Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý bao gồm những câu hỏi có mã số b3, b4 (loại bỏ b1, b2 so với ban đầu) - Nhân tố 4: Tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi bao gồm những câu hỏi có mã

số d1, d2, d3 (khơng thay đổi so với ban đầu)

- Nhân tố 5: Bàn giao và chuyển bệnh bao gồm những câu hỏi có mã số f3, f5, f7 (loại bỏ f11 so với ban đầu)

Bảng 4.8 Tóm tắt cơ cấu thang đo VHATNB mới

Thành phần nghiên

cứu Ký hiệu Tên biến

Số lƣợng biến

Cronbach’s Alpha

Trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố gtiep_tdttin C2 04 0,77 C3 C4 C5 Làm việc theo ê kíp

trong cùng một khoa nhomkhoa

A1 03 0,65 A3 A4 Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý ldkhoa B3 02 0,79 B4 Tần suất ghi nhận

sự cố/sai sót/lỗi tsbaocao

D1 03 0,81 D2 D3 Bàn giao và chuyển bệnh bangiao F3 03 0,64 F5 F7 0,74* *Alpha tổng Nguồn tác giả

Qua phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha các nhân tố mới, 5 nhân tố đều có hệ số Cronbach‟s Alpha và hệ số tƣơng quan của biến đều đảm bảo độ tin cậy. Giá trị alpha của 5 nhân tố sau hiệu chỉnh dao động từ 0,64 đến 0,81, giá trị alpha tổng là 0,74. Tất cả những giá trị này đều đạt giá trị chấp nhận. Nhƣ vậy, sau kiểm định thang đo, từ 12 nhân tố ban đầu còn lại 5 nhân tố, trong đó hai nhân tố trao đổi cởi mở và phản hồi, trao đổi về sai sót/sự cố trong 12 nhân tố ban đầu hội tụ lại thành một nhân tố mới với tên gọi trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố. Các nhân tố tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/Phịng, nhân sự, khơng trừng phạt khi có sai sót/sự cố bị loại bỏ.

Nhân tố trao đổi và phản hồi thơng tin sai sót/sự cố phản ảnh môi trƣờng làm việc trong lĩnh vực y tế đƣợc quan tâm đặc biệt vì đây là một điều kiện tốt để nhân viên có thể học tập từ sai sót cũng nhƣ mạnh dạn phát biểu ý kiến đóng góp ý kiến vào các quyết định, hành động đảm bảo an toàn ngƣời bệnh cũng nhƣ đƣợc thảo luận và chia sẻ với nhau nhằm tìm ra các biện pháp tốt nhất, phịng tránh các sai sót, sự cố xảy ra hoặc lặp lại.

Nhân tố làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa, nhân viên quan đến sự phối hợp giữa các cá nhân tại nơi làm việc vì mơi trƣờng y tế là mơi trƣờng phức tạp vì sản phẩm đầu ra đó là sức khỏe con ngƣời nếu các cá nhân khơng có tinh thần làm việc đồng đội rất khó có thể giúp cho ngƣời bệnh phục hồi sức khỏe đặc biệt là trong cơn nguy kịch ảnh hƣởng đến tính mạng. Một lý do khác, kiến thức y khoa là vô hạn và luôn đổi mới, sự phối hợp trong làm việc là cách để chia sẽ công việc những cũng là cách học hỏi lẫn nhau. Bên cạnh đó, mơi trƣờng y tế luôn tạo cho nhân viên nhiều áp lực nên cũng cần sự tôn trọng của đồng nghiệp để cải thiện nhiều hơn mối quan hệ của các đối tƣợng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.

Nhân tố quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý thể hiện vai trò của ngƣời lãnh đạo trực tiếp sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến tƣ tƣởng, suy

nghĩ, thái độ và hành vi của nhân viên đặc biệt là trong trƣờng hợp quá tải công việc hay xảy ra các sự cố/sai sót.

Nhân tố tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi đƣợc lãnh đạo bệnh viện quan tâm nhiều và cũng tạo mọi đều kiện để nhân viên hiểu rõ giá trị của việc báo cáo nhƣ hệ thống báo cáo qua mạng hoặc báo cáo tự nguyện

Nhân tố bàn giao và chuyển bệnh cũng đƣợc nhân viên nhân định có nhiều sai sót đặc biệt là những y lệnh chăm sóc hoặc thơng tin quan trọng trong quá trình điều trị của bệnh nhân thƣờng bị thất lạc/ mất

4.4. Thống kê mơ tả văn hóa an tồn ngƣời bệnh, hành vi an tồn ngƣời bệnh và tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố y khoa

4.4.1. Thống kê mô tả 12 nội dung văn hóa an tồn ngƣời bệnh

Kết quả thống kê mô tả 12 nội dung văn hóa an tồn ngƣời bệnh cho thấy, tỷ lệ đáp ứng tích cực của NV đối với từng nội dung (1) làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa, (2) quan điểm và hành động về an tồn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3) tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, (4) hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, (5) quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, (6) phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi, (7) trao đổi cởi mở, (8) làm việc theo ê kíp giữa các khoa, (9) nhân sự, (10) bàn giao và chuyển bệnh, (11) việc trừng phạt khi có sai sót/lỗi, (12) tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi lần lƣợt là 86%, 83%, 87%, 85%, 66%, 72%, 70%, 62%, 24%, 42%, 51%, 35%. Trong đó, 04 nội dung có tỉ lệ đáp ứng tích cực thấp nhất là trừng phạt khi có sai sót (51%), bàn giao và chuyển bệnh (42%), tần suất ghi nhận sự cố/ sai sót/lỗi (35%) và cuối cùng là vấn đề liên quan đến nhân sự (24%). 04 nội dụng quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, hỗ trợ về quản lý cho an tồn ngƣời bệnh, làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa, tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thốngcó tỉ lệ đáp ứng tích cực cao nhất (83%-87%).

Bảng 4.9 Thống kê mô tả 12 nội dung VHATNB

số

Nội dung Không

đồng ý (%) Không ý kiến (%) Đồng ý (%) TLĐƢ tích cực (%) Điểm trung bình TB ± ĐLC GTNN - GTLN

1. Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa

86 4,07 ± 0,46 2.5 - 5

A1 NV trong khoa hỗ trợ nhau. 3,5 2 94,5 A3 NV hỗ trợ nhau khi có cơng việc gấp 0,5 3 96,5 A4 NV luôn tôn trọng nhau. 3 11 86 A11 NV nhận đƣợc sự hỗ trợ từ các bộ phận khác trong khoa khi cần. 8 24,5 67,5

2. Quan điểm và hành động về ATNB của ngƣời quản lý

83 4,02 ± 0,49 2.33 - 5

B1 NV đƣợc khen và khuyến khích khi thực hiện đúng theo quy

trình và đảm bảo ATNB 0,5 17,5 82 B2 Ý kiến đề xuất của NV đƣợc ghi nhận nghiêm túc 0,5 10 89,5 B3r NV đƣợc yêu cầu làm việc nhanh hơn, có thể bỏ bƣớc trong quy

trình khi có áp lực công việc. 3 20,5 3 B4r Vấn đề ATNB không đƣợc xem xét kỹ lƣỡng. 2,5 13 84,5

3. Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống

87 4,00 ± 0,41 2.67 - 5

A6 Chủ động phòng ngừa và cải thiện các vấn đề đảm bảo ATNB. 1 2,5 96,5 A9 Thay đổi mang tính tích cực từ lỗi, sai sót đã xảy ra. 8,5 19 72,5 A13 Đánh giá lại kết quả của biện pháp cải tiến. 2 7 91

4. Hỗ trợ của quản lý cho ATNB

85 4,09 ± 0,51 2.5 - 5

F1 Công tác quản lý tạo một môi trƣờng đảm bảo ATNB tốt 1 6,5 92,5 F8 Vấn đề ATNB là ƣu tiên hàng đầu 1,5 4,5 94 F9r Chỉ quan tâm đến đảm bảo ATNB khi sự cố, sai sót đã xảy ra. 11 21 68

A10r Sai sót nghiêm trọng chƣa xảy ra tại Khoa là do yếu tố may mắn 10,5 29 60,5 A15 Tuân thủ các bƣớc trong các quy trình chăm sóc NB, khơng bỏ

bƣớc 1,5 3 95,5

A17r Tồn tại một số vấn đề ảnh hƣởng đến ATNB. 32 33 35 A18 Phịng ngừa các sự cố, sai sót xảy ra tại khoa tốt 3 22,5 74,5

6. Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố

72 4,03 ± 0,71 2.33 - 5

C1 Khoa luôn đƣợc nhận các thông tin, báo cáo, phản hồi về các vấn

đề cần cải tiến, khắc phục 17 23 60 C3 Khoa luôn đƣợc thông tin kịp thời về các sự cố, sai sót đã xảy ra

tại khoa và các khoa khác. 2 18,5 79,5 C5 NV đƣợc thảo luận và chia sẻ với nhau 4 19,5 76,5

7. Trao đổi cởi mở

70 4,02 ± 0,61 2.67 - 5

C2 NV ln đƣợc khuyến khích phát biểu khi nhận ra vấn đề ảnh

hƣởng ATNB. 4,5 17 78,5

C4 NV ln đƣợc khuyến khích phát biểu, đặt câu hỏi, đóng góp ý

kiến 5 13 82

C6r NV luôn cảm thấy e ngại khi phát biểu 10 40,5 49,5

8. Làm việc theo ê kíp giữa các khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa an toàn người bệnh đến hành vi an toàn và tần suất ước đoán xảy ra sự cố sai sót thuốc, té ngã liên quan đến nhân viên chăm sóc tại khoa lâm sàng bệnh viện (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)