1.2.2 .Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
2.1. Nuôi trồng thủy sản
2.1.2. Hiện trạng NTTS phân theo thành phố, thị xã và các huyện
a) Thành phố Bạc Liêu:
Giai đoạn 2011-2015: Diện tích đất canh tác NTTS giảm nhẹ (từ 6.579 ha năm 2010
xuống cịn 6.216 ha năm 2015); diện tích NTTS tăng nhẹ từ 6.579 ha năm 2010 lên 6.886 ha
năm 2015, tốc độ tăng 0,92% năm; diện tích ni tơm siêu TC, TC&BTC tăng nhẹ 1,51% năm và có xu hướng chuyển dịch từ đối tượng tơm sú sang ni tơm thẻ; diện tích ni tơm QCCT tăng nhanh đạt 28,2% năm, diện tích ni tơm QCCT kết hợp tăng nhẹ 1,1% năm; diện tích ni thủy sản khác (cá nước ngọt, cá mặn, lợ, nghêu, sị, artemia) tăng nhẹ 5,16% năm và phát triển khơng ổn định (riêng diện tích ni nhuyễn thể giảm từ 319 ha năm 2010
xuống còn 150 ha năm 2015, trong khi diện tích tiềm năng khoảng 800 ha).
Diện tích NTTS tập trung chủ yếu tại xã các Vĩnh Trạch, Vĩnh Trạch Đông, Hiệp Thành, phường Nhà Mát, Phường 2, Phường 5 và Phường 8.
b) Thị xã Giá Rai:
Giai đoạn 2011-2015: Diện tích đất canh tác NTTS tương đối ổn định (20.295 ha
năm 2010 và 20.300 ha năm 2015); diện tích NTTS giảm nhẹ từ 20.358 ha năm 2010 xuống
còn 20.334 ha năm 2015, tốc độ giảm 0,02% năm; diện tích ni tơm TC&BTC tăng 1,05%/năm; diện tích ni tơm QCCT kết hợp tăng nhẹ 0,75%/năm; diện tích tơm – lúa, tơm – lúa + tơm càng xanh khơng ổn định và có xu hướng giảm sâu 27,78%/năm; diện tích ni thủy sản khác (cá nước ngọt, cua, cá nước mặn, lợ) tăng qua 04 năm 2011- 2014 (368-380 ha) và giảm mạnh vào năm 2015 (125 ha).
Diện tích NTTS tập trung chủ yếu tại các xã Tân Phong, Tân Thạnh, Phong Thạnh, Phong Thạnh A, Phong Thạnh Tây và một phần diện tích xã Phong Tân, Phong Thạnh Đơng, Phường 1 và phường Hộ Phịng.
c) Huyện Vĩnh Lợi:
Giai đoạn 2011-2015: Diện tích đất canh tác NTTS tương đối ổn định (2.968 ha năm
2010 và 2.909 ha năm 2015); diện tích NTTS tăng từ 2.968 ha năm 2010 lên 3.633 ha năm
2015; tốc độ tăng 4,13% năm; nuôi tôm TC&BTC là thế mạnh của huyện, tốc độ tăng nhanh 52,21%/năm; nuôi tôm QCCT kết hợp tăng 9,65% năm (từ 588 ha năm 2011 lên 854 ha năm
2015); mơ hình tơm – lúa giảm 15,5% năm; mơ hình ni thủy sản khác (cá nước ngọt, cua, cá mặn, lợ) tốc độ tăng nhẹ 0,8% năm.
Diện tích NTTS tập trung chủ yếu tại xã Hưng Thành, Long Thạnh và Hưng Hội; các xã, thị trấn còn lại phát triển NTTS không nhiều (chủ yếu là nuôi cá nước ngọt).
d) Huyện Hịa Bình:
Giai đoạn 2011-2015: Diện tích đất canh tác NTTS tăng từ 15.676 ha năm 2010 và 16.206 ha năm 2015; diện tích NTTS tăng nhẹ từ 15.837 ha năm 2010 lên 16.982 ha năm 2015; tốc độ tăng 1,41% năm; diện tích ni tơm siêu TC, TC&BTC là thế mạnh của huyện, tốc độ tăng 14,46%/năm; mơ hình ni tơm QCCT kết hợp tốc độ giảm 6,94%/năm do chuyển sang ni TC&BTC; mơ hình ni thủy sản khác (cá nước ngọt,
Diện tích đất NTTS phân bố tập trung ở các xã nằm ở phía Nam QL 1A và một phần thị trấn Hịa Bình.
e) Huyện Phước Long:
Giai đoạn 2011-2015: Diện tích đất canh tác và diện tích NTTS tăng từ 18.400 ha năm 2010 lên 20.954 ha năm 2015; tốc độ tăng 2,63% năm; mơ hình ni chủ yếu là QCCT kết hợp và tơm – lúa; trong đó xu hướng tăng nhiều ở mơ hình tơm – lúa đạt 9,58%/năm; mơ hình ni QCCT kết hợp giảm nhẹ 0,74%/năm; mơ hình ni thủy sản khác (cá nước ngọt) tăng nhẹ 1,4%/năm.
Diện tích NTTS tập trung các xã Phong Thạnh Tây A, Phước Long, Phong Thạnh Tây B và một phần Vĩnh Phú Tây, thị trấn Phước Long.
f) Huyện Hồng Dân:
Giai đoạn 2011-2015: Diện tích đất canh tác và diện tích NTTS tương đối ổn định
(23.094 ha năm 2010 và 23.152 ha năm 2015); tốc độ tăng 0,05% năm; mơ hình ni chủ
yếu là tơm - lúa và QCCT kết hợp; trong đó diện tích tơm - lúa tăng 2,57%/năm, diện tích tơm càng xanh xen lúa tăng nhanh (từ 15 ha năm 2010 lên 3.828 ha năm 2015); mơ hình ni tơm QCCT kết hợp tốc độ giảm 7,85%/năm; mơ hình ni thủy sản khác (cá nước
ngọt, cua, cá nước mặn, lợ) có xu hướng tăng nhẹ 5,46% năm.
Diện tích NTTS tập trung ở các xã Ninh Hòa, Lộc Ninh, Vĩnh Lộc, Vĩnh Lộc A, Ninh Thạnh Lợi, Ninh Thạnh Lợi A và Ninh Quới A.
i) Huyện Đơng Hải:
Giai đoạn 2011-2015: Diện tích đất canh tác NTTS tương đối ổn định (38.398 ha năm 2010 và 38.541 ha năm 2015); diện tích NTTS tăng khơng đáng kể (từ 38.531 ha năm 2010 lên 39.045 ha năm 2015), tốc độ tăng 0,27% năm; diện tích ni tơm TC&BTC tăng
mạnh đạt 24,99%/năm, diện tích ni tơm QCCT kết hợp giảm 1,16%/năm; diện tích ni thủy sản khác (cua, cá nước mặn, lợ và ni nghêu, sị) có tốc độ giảm 14,60% năm.
Diện tích NTTS phân bố khắp các xã và thị trấn Gành Hào, trong đó diện tích ni tơm TC&BTC ni nhiều tại các xã Long Điền Đông, Long Điền, Điền Hải, Long Điền Đông A, Long Điền Tây.