1.2.2 .Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
5.2. Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2025, định hướng đến năm 2035
5.2.1.5. Quy hoạch nguồn nhân lực phục vụ NTTS
Nhu cầu lao động phổ thông NTTS đến năm 2020 là 190.800 người; đến năm 2025 tăng lên 193.000 người và đến năm 2035 tăng lên 198.000 người.
Bảng 5.8: Nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho NTTS
ĐVT: Người
Stt Danh mục 2015HT 2020Quy hoạch2025 2035ĐH "16-20"TTBQ (%/năm)"21-25" "26-35"
Tổng lao động NTTS 170.184 190.800 193.000 198.000 2,31 0,23 0,26 1 Tôm 160.848 176.200 180.050 185.000 1,84 0,43 0,27 - Tôm TC&BTC 49.334 60.000 65.600 73.600 3,99 1,80 1,16 - Tôm- lúa 27.526 36.400 39.000 44.740 5,75 1,39 1,38 - Tôm QCCT kết hợp 83.988 79.800 75.450 66.660 -1,02 -1,11 -1,23 2 Cá và thủy sản khác 9.336 14.600 12.950 13.000 9,35 -2,37 0,04 - Cá nước ngọt 3.070 3.400 3.400 3.400 2,06 - Cá mặn lợ 2.688 2.900 1.250 1.300 1,53 -15,49 0,39 - Nhuyễn thể 1.460 6.000 6.000 6.000 32,67 - Artemia 854 1.000 1.000 1.000 3,21 - SX, ương dưỡng giống 1.264 1.300 1.300 1.300 0,56
Giai đoạn 2016-2035 quy hoạch NTTS tỉnh theo hướng tăng diện tích STC, TC&BTC và phát triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao; do đó cần có nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quy hoạch; để đáp ứng nhu cầu cần đào tạo lao động kỹ thuật phục vụ cho NTTS với tiêu chí cứ 100 ha ni tơm, cá (STC, TC, BTC) cần 01 kỹ
sư NTTS; cụ thể: đến năm 2035 cần khoảng 350 đến 400 kỹ sư; số lượng lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp có thể tính theo tỷ lệ: 01 đại học, 03 cao đẳng và 10 trung cấp (mơ hình 1/3/10). Như vậy, nhu cầu đến năm 2035 toàn tỉnh cần khoảng 350-400 kỹ
sư, 1.050- 1.200 cao đẳng và 3.500-4.000 trung cấp về NTTS; lao động có trình độ trên đại học thì đào tạo theo mơ hình: 01 thạc sĩ/10 kỹ sư, nhu cầu đến năm 2035 cần 35-40 thạc sĩ chuyên ngành NTTS. Thực tế hiện nay số lượng cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành Nông nghiệp &PTNT quản lý và các công ty, doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh vượt khả năng đáp ứng nhu cầu cán bộ kỹ thuật cho ngành NTTS của tỉnh
(giai đoạn 2016-2020, Sở Nông nghiệp & PTNT và các đơn vị trực thuộc Sở phải thực hiện tinh giản biên chế 77 người theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế).
5.2.1.6. Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS a) Định hướng quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS:
- Chỉ quy hoạch các vùng NTTS tập trung.
- Quy hoạch kế thừa tối đa các dự án đã triển khai trên từng vùng, tiểu vùng; kế thừa các quy hoạch giao thông, điện, thủy lợi, Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới để giảm tối đa vốn đầu tư trùng lắp.
- Quy hoạch phát triển NTTS là quy hoạch mềm, các chỉ tiêu có thể thay đổi theo từng năm, tùy thuộc vào giá cả, thị trường tiêu thụ; còn đối với các quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng (thủy lợi, giao thông, điện,…) là quy hoạch cứng, không thể thay đổi cơng trình theo từng năm. Như vậy, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng sẽ không thay đổi theo phương án của Quy hoạch phát triển NTTS, yêu cầu đối với quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng là phải đáp ứng được nhu cầu NTTS và Quy hoạch phát triển NTTS phải phát huy và sử dụng có hiệu quả kết cấu hạ tầng (thủy lợi, giao thông, điện,…) hiện có.
- Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS chỉ đưa ra các định hướng, giải pháp đầu tư và đề xuất các dự án nhằm phục vụ cho NTTS (đặc biệt là các vùng NTTS tập
trung); còn các hạng mục cụ thể chỉ có sau khi dự án và quy hoạch chi tiết được duyệt.
- Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS dựa trên các định hướng phát triển của Quy hoạch thủy lợi, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải và Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu; trong đó có các định hướng cụ thể sau:
+ Hệ thống thủy lợi:
++ Phát triển hệ thống thủy lợi theo hướng cấp ngọt và mặn ổn định, phát triển bền vững, nâng cao năng lực phịng chống thiên tai và thích ứng với điều kiện BĐKH, NBD; góp phần hiện đại hóa kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thơn mới.
++ Đảm bảo kiểm sốt mặn, tiêu úng, xổ phèn, giữ và dẫn ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp; đáp ứng được các yêu cầu về cấp nước (mặn, lợ, ngọt) và tiêu nước hợp lý, góp phần phịng ngừa, hạn chế lây lan dịch bệnh, đảm bảo VSMT, phát triển NTTS bền vững, hiệu quả.
+ Hệ thống giao thông:
++ Phát triển hệ thống giao thông bộ theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh được phê duyệt; ưu tiên phát triển các vùng nuôi tôm STC, TC&BTC.
++ Phát triển giao thông thủy nội địa kết hợp với phát triển hệ thống thủy lợi; phát triển thủy lợi, thủy nông nội đồng gắn với phát triển giao thông nông thôn, đảm bảo điều kiện phát triển nông nghiệp, NTTS và xây dựng nông thôn mới.
+ Hệ thống điện: Phát triển hệ thống điện theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu; trong đó ưu tiên điện sản xuất cho các vùng nuôi tôm STC, TC&BTC.
b) Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS theo vùng sinh thái: - Vùng phía Nam QL1A:
+ Các mơ hình NTTS chính gồm: Ni tơm STC, TC&BTC, tôm QCCT kết hợp, nuôi nhuyễn thể, Artemia; trong đó mơ hình ni tơm STC, TC&BTC rất cần đầu tư CSHT riêng để phát triển ổn định, bền vững; các mơ hình khác có thể tận dụng CSHT đầu tư chung cho nơng nghiệp, nơng thơn,… Do đó trong thời kỳ quy hoạch giai đoạn 2016-2025 cần tập trung triển khai thực hiện các cơng trình:
+ Tiếp tục triển khai Dự án đầu tư CSHT vùng nuôi tôm TC&BTC xã Long Điền Đông – Long Điền Tây, huyện Đông Hải (khu vực Long Điền Đông); Dự án đầu tư CSHT vùng ni tơm TC&BTC xã Vĩnh Hậu, huyện Hịa Bình.
+ Xây dựng và thực hiện các dự án ĐTXD CSHT Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu; các vùng nuôi tôm TC&BTC tập trung xã Vĩnh Thịnh, huyện Hịa Bình; xã Vĩnh Trạch – Hiệp Thành, thành phố Bạc Liêu; khu vực kênh Giồng Me - kênh Cà Mau - Bạc Liêu thuộc địa bàn thành phố Bạc Liêu và huyện Vĩnh Lợi. Đồng thời triển khai thực hiện nạo vét kênh trục, cấp 1, cấp 2, cấp 3 vượt cấp và hệ thống kênh cấp 3, nội đồng bị bồi lắng theo kế hoạch đầu tư hàng năm.
+ Các mơ hình ni tơm QCCT kết hợp, ni nhuyễn thể, Artemia sẽ kế thừa CSHT (điện, giao thông, thủy lợi) từ Quy hoạch xã nông thôn mới, Quy hoạch thủy lợi, Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản, Quy hoạch phát triển lưới điện của tỉnh. Ngồi ra, cần thực hiện các giải pháp cơng trình:
+ Nâng cấp tuyến đê biển Đông và các tuyến đê sơng kết nối với các tỉnh lân cận, hình thành các trục giao thông ven biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng vùng ven biển; hồn chỉnh hệ thống bờ bao kênh, rạch khép kín theo các ơ thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất trong điều kiện BĐKH và NBD cao.
+ Thực hiện đầu tư Dự án nâng cấp đê biển Đông và hệ thống cống qua đê (24
cống qua đê, nâng cấp 10.134 m các đoạn đê xung yếu, cấp bách; xây dựng 2.200 m đê ngầm, tạo 40 ha đất bãi bồi ven biển để trồng rừng phòng hộ; dự kiến vốn đầu tư 1.030 tỷ đồng, trong đó vốn Trung ương 600 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác 430 tỷ đồng); Dự án nâng cấp tuyến đê sơng ngăn triều và cống kiểm sốt mặn
cho khu vực huyện Đông Hải (nâng cấp 35.800 m đê sông và xây dựng 19 cống kiểm soát
mặn; dự kiến vốn đầu tư 694 tỷ đồng, trong đó vốn Trung ương 644 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác 50 tỷ đồng).
+ Tiếp tục đầu tư và hồn thành một số hạng mục cơng trình, dự án giảm thiểu tác hại của BĐKH và NBD: Dự án gây bồi, tạo bãi và trồng cây chống xói lở khu vực biển Nhà Mát; Dự án chống xói lở, gây bồi, trồng rừng ngập mặn chống xói lở bảo vệ đê biển Gành Hào; Dự án gây bồi, tạo bãi khơi phục rừng phịng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu. Đề xuất Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương sớm triển khai xây dựng 02 cơng trình (cống kết
hợp âu thuyền Vàm Lẻo, cống kết hợp âu thuyền Hộ Phòng) trên kênh xáng Bạc Liêu - Cà
Mau phục vụ chuyển nước ngọt từ phía Bắc qua phía Nam QL1A để giải quyết nhu cầu nước ngọt phục vụ nuôi tôm TC&BTC; từng bước hạn chế và đi đến nghiêm cấm sử dụng nước ngầm để phục vụ NTTS TC& BTC, khuyến khích người dân tận dụng các ao hồ có sẵn và xây dựng các “hồ sinh thái” để tích trữ nước ngọt phục vụ ni tơm TC&BTC. Khuyến khích nhà đầu tư có năng lực triển khai dự án cung cấp nước sạch từ biển Đông phục vụ NTTS.
+ Định kỳ nạo vét hệ thống kênh trục, cấp 1, cấp 2, cấp 3 vượt cấp và hệ thống kênh cấp 3, nội đồng để đáp ứng được các yêu cầu phát triển sản xuất ổn định, bền vững.
+ Khu vực từ đê Trường Sơn trở ra biển Đông bỏ ngỏ, không xây dựng các cống đầu kênh cấp 2, cấp 3 vượt cấp, dân tự đầu tư cống cấp 3, nội đồng theo yêu cầu NTTS.
+ Khu vực từ đê Trường Sơn trở vào QL1A, hoàn chỉnh hệ thống cống cấp 2 và cấp 3 vượt cấp, dân tự đầu tư cống cấp III, nội đồng theo yêu cầu của sản xuất.
+ Lợi dụng triều biển Đông, mở các cống để tiêu nước, xổ phèn và chất thải, nước thải sau khi đã xử lý ra các kênh trục; trong trường hợp tiêu tự chảy không kịp, sẽ tăng cường tiêu bổ sung bằng động lực.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án bán kiên cố hóa kênh mương (gia cố bờ
kênh cấp 2 và kênh cấp 3 vượt cấp, xây dựng cống, đập, kè chống sạt lở) giai đoạn sau
năm 2020, kết hợp chỉnh trang lại các khu dân cư nông thôn theo hướng xanh, sạch, đẹp.
- Tiểu vùng chuyển đổi sản xuất phía Bắc QL1A:
+ Đối tượng ni chính tơm nước lợ, cua, TCX, cá nước lợ; bên cạnh đó tùy thời
điểm trong năm có thể ni một số đối tượng cá nước ngọt; mơ hình ni chính là tơm QCCT kết hợp, tơm - lúa, ni chun các đối tượng nước lợ (tôm sú, TCT, cua…); các mơ hình này cần có hệ thống giao thơng để vận chuyển nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra và điện phục vụ sinh hoạt; do đó cần kế thừa hạ tầng điện và giao thông từ Quy hoạch nông thôn mới của các xã. Riêng hệ thống thủy lợi đặc thù cần nước mặn để NTTS và giữ nước ngọt cho sản xuất nơng nghiệp; do đó cần thực hiện các giải pháp cơng trình: + Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát toàn bộ hệ thống cống dọc Quốc lộ 1A, hệ thống cơng trình phân ranh mặn, ngọt để phát hiện và xử lý kịp thời sự cố hư hỏng, không làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và NTTS trên địa bàn tỉnh; thực hiện công tác điều tiết nước phục vụ NTTS ở Tiểu vùng chuyển đổi sản xuất và sản xuất nông nghiệp ở Tiểu vùng giữ ngọt của tỉnh.
Hoàn chỉnh hệ thống cầu trên kênh cấp 2 và cống trên kênh cấp 3.
Nạo vét các kênh trục, kênh cấp 1, cấp 2 và cấp 3 vượt cấp bị bồi lắng nhằm tăng khả năng dẫn và trữ nước mặn phù hợp với yêu cầu sản xuất và lịch đóng mở cống.
Hoàn thiện hệ thống kênh cấp 3 và nội đồng phù hợp với yêu cầu cấp và thoát nước từ kênh cấp 2 và cấp 3 vượt cấp đến được đồng ruộng và ngược lại; thường xuyên
Xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án bán kiên cố hóa kênh mương (gia cố bờ kênh
cấp 2 và kênh cấp 3 vượt cấp, xây dựng cống, đập, kè chống sạt lở) giai đoạn sau năm 2020,
kết hợp chỉnh trang lại các khu dân cư nông thôn theo hướng xanh, sạch, đẹp.
Đầu tư hệ thống trạm bơm điện, gắn với xây dựng các ơ thủy lợi khép kín và hình thành các tổ hợp tác dùng nước để khai thác và sử dụng có hiệu quả các trạm bơm điện phục vụ ni tôm và sản xuất lúa – tôm, tôm - lúa.
- Tiểu vùng giữ ngọt:
+ Chỉ nuôi các đối tượng thủy sản nước ngọt (cá nước ngọt, TCX,…) với các mơ hình ni chun hoặc xen canh trồng lúa (TCX – lúa, cá – lúa); các mơ hình này chỉ cần nước ngọt để nuôi, giao thông để vận chuyển nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra; do đó cần kế thừa hạ tầng điện và giao thông từ Quy hoạch nông thôn mới của các xã.
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát mức độ rò rỉ nước mặn qua các cống ngăn mặn, mức độ ô nhiễm nguồn nước ở đầu các cống, đập ngăn mặn; mức độ lún sụt, xói lở của các cống, đập, bờ bao ngăn mặn trên địa bàn và đề xuất các giải pháp xử lý kịp thời, có hiệu quả.
+ Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư của toàn xã hội (nhất là
nguồn kinh phí bảo vệ và phát triển đất trồng lúa hàng năm do Trung ương cấp) để phát
triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (thủy lợi, giao thông, xây dựng trạm bơm
điện,…) để tăng khả năng cấp ngọt, tiêu úng, xổ phèn và xây dựng nông thôn mới.
+ Thực hiện đầu tư xây dựng cống (có kết hợp cầu giao thơng) Ninh Quới, 02 kênh trục dẫn ngọt từ Sóc Trăng về Bạc Liêu, nạo vét kênh trục Cầu số 2 - Phước Long, Cầu Sập - Ninh Quới và kênh Hịa Bình để tiêu úng, xổ phèn, cấp và giữ nước ngọt phục vụ sản xuất lúa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tạo sự liên kết vùng.
c) Xây dựng cơ chế quản lý, cơ chế vận hành hệ thống thủy lợi:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện “Quy định về phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh” và “Quy định về phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình đê điều, kè trên địa bàn tỉnh”.
- Việc quản lý, khai thác, vận hành các cơng trình thủy lợi (nhất là hệ thống cống
ngăn mặn, điều tiết nước) phải tuân thủ Quy trình vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi
Quản Lộ - Phụng Hiệp, Lịch điều tiết nước của Ban Chỉ đạo tỉnh.
- Xây dựng và thực hiện Lịch đóng mở cống cho từng tiểu vùng sản xuất (Tiểu vùng
chuyển đổi sản xuất, Tiểu vùng giữ ngọt ổn định và vùng phía Nam QL1A của tỉnh) theo từng
chu kỳ con nước hàng tháng, phù hợp với từng mùa vụ NTTS và SXNN trên địa bàn tỉnh. Thường xuyên theo dõi, tổng hợp các ý kiến đề xuất của các huyện, thị xã, thành phố và cơ sở để có những phương án điều chỉnh Lịch điều tiết nước phù hợp, kịp thời với những diễn biến thực tế của nguồn nước, điều kiện NTTS và sản xuất lúa, hoa màu ở từng tiểu vùng, từng mùa vụ sản xuất trên địa bàn tỉnh.
5.2.2. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản5.2.2.1. Phân vùng ngư trường khai thác 5.2.2.1. Phân vùng ngư trường khai thác
- Vùng biển Bạc Liêu được phân thành ba vùng khai thác thủy sản theo thứ tự: + Vùng biển ven bờ được giới hạn bởi mép nước biển tại bờ biển và tuyến bờ. + Vùng lộng là vùng biển được giới hạn bởi tuyến bờ và tuyến lộng.
+ Vùng khơi là vùng biển được giới hạn bởi tuyến lộng và ranh giới phía ngồi của vùng đặc quyền kinh tế của vùng biển Việt Nam.
- Phân vùng ngư trường khai thác, phân tuyến hoạt động cho các tàu khai thác hải sản