1.2.2 .Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
2.1. Nuôi trồng thủy sản
2.1.1. Tốc độ tăng trưởng, cơ cấu DT, NS, SL, GTSX NTTS toàn tỉnh
a) Diễn biến diện tích NTTS:
Năm 2015, diện tích canh tác NTTS 128.278 ha, tốc độ tăng 0,45% năm; diện tích NTTS 130.986 ha (bao gồm cả diện tích ni vụ 2 và diện tích sản xuất kết hợp tơm – lúa, tơm –
rừng), tốc độ tăng 0,82%/năm (giai đoạn 2011-2015); riêng năm 2012 diện tích giảm so với
năm 2010 là do dịch bệnh trên tôm bùng phát, một số diện tích thả ni khơng cho sản lượng.
Hình 2.1: Diễn biến diện tích NTTS tỉnh Bạc Liêu
b) Cơ cấu diện tích NTTS:
Với đặc điểm địa lý là tỉnh tiếp giáp với biển nên cơ cấu diện tích NTTS của tỉnh khá đa dạng; có thể phân theo các loại hình ni như sau: Ni nội địa nước ngọt, nuôi nội địa nước mặn, lợ và nuôi mặt nước ven biển (bãi bồi); trong đó diện tích ni nội địa nước mặn, lợ chiếm đa số.
Loại hình ni nước ngọt khơng phát triển mạnh, cơ cấu diện tích chỉ chiếm khoảng 1,11 đến 1,17 % tổng diện tích NTTS của tỉnh; đối tượng nuôi chủ yếu là các loại cá nước ngọt; loại hình ni này phân bố rải rác tại Tiểu vùng giữ ngọt ổn định và Tiểu vùng CĐSX phía Bắc QL1A.
Ni nước mặn, lợ là loại hình ni chính của tỉnh, cơ cấu diện tích chiếm trên 98% tổng diện tích NTTS của tỉnh; đối tượng ni chính là tơm nước lợ (sú, thẻ chân trắng), cua, cá mặn lợ, artemia và một số đối tượng ni nước ngọt thích nghi (tơm càng xanh, cá rơ phi,
Về mơ hình ni, phương thức ni: Diện tích ni tơm siêu TC, TC& BTC tốc độ tăng trưởng khá nhất 12,29% năm; tôm – lúa, tôm – lúa + tơm càng xanh tăng 3,64% năm; diện tích nuôi thủy sản khác tăng nhẹ 5,04% năm; tôm QCCT kết hợp giảm nhẹ 1,56% năm; (giai đoạn 2011-2015).
Diện tích ni nghêu, sị trên đất bãi bồi ven biển chưa phát triển mạnh, cơ cấu diện tích chiếm khoảng 0,4 - 0,56% tổng diện tích NTTS của tỉnh, khoảng 20-30% diện tích mặt nước ven biển tiềm năng.
ơ
Hình 2.2: Cơ cấu diện tích đất NTTS tỉnh Bạc Liêu
c) Sản lượng và GTSL NTTS:
Giai đoạn 2011-2015: Sản lượng NTTS tăng mạnh từ 149.281 tấn năm 2010 lên 191.584 tấn năm 2015, tốc độ tăng trưởng bình qn 5,12%/năm; sản lượng tơm tăng đều qua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân 8,63%/năm (nguyên nhân tăng là do có sự
chuyển đổi đối tượng ni từ tơm sú sang tơm thẻ ở mơ hình siêu TC,TC&BTC và năng suất tôm thẻ khá cao so với tôm sú); sản lượng cá và thủy sản khác tốc độ tăng không lớn
1,66% năm; giá trị sản phẩm 01 ha đất NTTS đạt 129,24 triệu đồng; tỷ lệ tổn thất trong và sau thu hoạch thủy sản hiện ở mức 17%.
Hình 2.3: Diễn biến sản lượng NTTS tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010-2015
Tốc độ tăng trưởng GTSX NTTS bình qn tồn tỉnh giai đoạn 2011-2015 đạt 6,66%/năm (giá so sánh năm 2010) và đạt 12,75%/năm (giá hiện hành).
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất NTTS và dịch vụ thủy sản tỉnh Bạc Liêu
Đvt: Tỷ đồng T T Danh mục 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TTBQ (%/năm) 1 Theo giá so sánh 2010 11.862 13.908 14.816 14.925 15.758 16.376 6,66 2 Theo giá hiện hành 11.862 15.482 17.373 19.357 21.968 21.616 12,75
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2015 và Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2016-2020 tỉnh Bạc Liêu)