102Ngu ồn trự c tiế p củ a bài giả ng thiền Kagyu đượ c những v ị mahasiddha, (Đạ i Chứ ng

Một phần của tài liệu cuoc-doi-cua-Gampopa (Trang 103 - 104)

Lịch Sử của Kagyupa Theo Thứ tự

102Ngu ồn trự c tiế p củ a bài giả ng thiền Kagyu đượ c những v ị mahasiddha, (Đạ i Chứ ng

ngộ), những vị thầy lang thang khổ hạnh ở Ấn độ tiếp tục. Họ chứng rộng rãi và cao

trong trí tuệ, có thần lực, và hồn tồn bng bỏ khỏi những liên quan ích kỷ vật chất.

Họ thường được gọi là “hành giả du già điên” vì những thói quen khơng quen thuộc,

gây ấn tượng thơng minh sắc sảo, có kiểu sống tự do. Cuộc đời họ và những bài hát

(dohas) thách thức những mục ruỗng của những tổ chức hay cá nhân, những lầm lẫn.

Một hành giả nổi tiếng nhất trong những hành giảđiên của Tây Tạng là Drukpa Kunley.

Sinh năm 1455, vị này đã từng sống tới 115 tuổi.

Những vị chính trong số những mahasidda Ấn độ là Tilopa, Maitripa, Naropa, và Savaripa, tất cả đều sống ở thế kỷ mười đến mười hai. Họ cùng những người đi trước, tập hợp “dịng truyền thừa gia trì của thực hành tự nhận thức”. Những vị thầy trước

đây kể tới là Asanga, Saraha (“những đấng Tối Thượng của những người Chứng ngộ) và ngài Long Thọ nếu như liên hệ ngược lại theo Đức Phật Lịch Sử.

Trật tự Kagyu cũng được những vị thầy Tây Tạng theo dòng truyền thừa gia trì tơn

kính sâu sắc. Thêm vào với Gampopa, những vị đi trước, Marpa, Milarepa. Đó là ba

người được thấy là những người sáng lập đỉnh tháp đã tạo nên truyền thống thiền vào thế kỷ mười một, mười hai ở Tây Tạng.

Ngawang Namgyal Taklung (1142-1210), sáng lập truyền thống Taklung Kagyu, tổng kết lại thực hành chung và đặc biệt tự nhận thức của những trật tự Kagyu khác nhau

như sau: “Tổng kết lại, họ duy trì nền tảng khao khát giải thốt tâm linh của cỗ xe A La

Hán (Tiểu Thừa), động cơ bi mẫn của cỗ xe Bồ Tát (Đại Thừa) và kết nguyện tuyệt vời

của cỗ xe minh chú mật (Kim Cương Thừa).”

Họ cũng giữ hệ thống tự nhận thức riêng, như những truyền khẩu làm sáng tỏ được Marpa và Ngoc giới thiệu, tinh tấn của Milarepa (Nyingru), Sáng Tỏ của Gampopa về Chân lý Thực Tại (Ngowo’i Gyedar) và nhiều khác nữa. Đặc điểm để hành giả nương vào đó là mỗi thực hành hiện thân những vị khác nhau theo những cách ơn hịa, từng vén mở tinh túy cho hành giảnhư bao trọn tất cả chân lý, và những chân lý được ăn sâu

trong một tinh túy!

Marpa

Marpa (1012-1097) là người sáng lập hệ thống thiền Kagyu. Người là vị thầy chứng ngộ sâu với khả năng bên trong hòa nhập với khả năng ẩn của con người của học trị

mình. Người khơng tao dựng một trung tâm chính thức Phật giáo, nhưng ngược lại, nhà của vị này trở thành một trung tâm đào tào (lama’i zimkhang), một thói quen trở

thành phổ biến ở Tây Tạng. Thêm vào những bài giảng chung, Marpa truyền cho học

trò những quán đỉnh quan trọng, những truyền giảng mật cao hơn, như bốn khẩu truyền mật, đại diện cho một nhánh Mật Điển Du Già Cao nhất của Phật giáo. Bốn khẩu

103 truyền mật bao gồm chứng ngộ thân huyễn ảo, sáng rỡ của tâm trí và chân lý; làm chủ

Một phần của tài liệu cuoc-doi-cua-Gampopa (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)