Lịch Sử của Kagyupa Theo Thứ tự
109không th ể d ừ ng hoạt động Pháp c ủa Karmapa và những người đi theo Việc đày những
vị Bồ Tát khỏi Tây Tạng một cách sắt đá, đã góp phần hướng tới sự lớn mạnh của
Karma Kagyu trên thế gian. Đầu những năm 1960, ngay khi dẫn cộng đồng tăng và cư sỹ tín tâm an tồn khỏi tu viện Tây Tạng, đức Karmapa Mười sáu đã thiết lập một tu viện mới, với một trung tâm thiền riêng biệt, ở Rumtek tại Sikkim, gần biên giới Tây Tạng. Sau này người lập trung tâm Kagyu ở Ấn độ, châu Âu, và Mỹ, hiến mình cho
những nhiệm vụ vô giá, hùng vĩ của xuất bản những bản kinh Phật giáo Tây Tạng đẹp
đẽ, thành 330 bộ, từ bản in gỗ, phân chia cho từng tu viện Tây Tạng trong lưu đày. Tin chắc vào mức độ quan trọng sống còn của những vị thầy tái sinh, đức Karmapa
Mười Sáu đặt sự tái sinh của nhiều vị đứng đầu tái sinh tại tu viện Rumtek. Ngày nay có một số những vị lama trẻ tái sinh, giảng dạy Phật tử, như vị Tulku Shamar Mười ba (có nguồn gốc từ vịShamar Dragpa Sengye, 1283-1349), vị Situ Tulku Mười Hai (có nguồn gốc tái sinh từ vị Goshri Paljor Dondrup, 1427-1489) và vị Jamgon Kongtrul thứ ba (có nguồn gốc tái sinh từ vị Jamgon Kongtrul đời thứ nhất 1813-1901). Cho dù vẫn giữ
truyền thống và sát nhập của Karma Kgyu, một vài nhánh lớn lên, có ảnh hưởng, và
truyền thống, với sự vươn lên và bản chất, những nhánh này trở thành phần phụ. Có
thể kể tới Surmang Kagyu ở vùng Ga, phía đơng Tây Tạng, Naydo Kagyu ở trung tâm Tây Tạng.
Trật Tự Phagdru Kagyu
Trật tự Phagdru Kagyu được sáng lập bởi một học trò của Gampopa, Phagdru Dorje
Gyalpo (1110-1170), khi vị này xây nên một tu viện lớn ở Tsethang, Nam Tây tạng. Do
uy tín và những người đi theo tăng lên, vị thầy lớn đã hỗ trợ Desi, một người làm hành
chính, vùng Nedong, bởi những người làm luật Sakya ở Tây Tạng. Đó là vị thứ mười ba
ở trung tâm đất nước.
Dorje Gyalpo chắc chắn sự kết hợp tâm linh và chính trị nằm trong tay người kế vị. Trong mỗi gia đình Phagdru, một người con trai xuất gia, để giữ vị trí có uy tín. Một trong những vị tăng này phải chịu khổ đau nhiều bởi những người trị vì Sakya, quyền
lực vùng và quốc gia những năm 1354, nhờ sự kết hợp chiến lược thông minh, sức mạnh quân đội. Đó là Jangchub Gyaltsen (1302-1364), đã được vinh danh bởi vịKublai Khan với danh hiệu Tai Situ-Bậc thầy lớn. Đó là một người trị vì rộng rãi và được so với
những vị vua ngày trước ở Tây Tạng. Gia đình Phagdru tiếp tục trì vì vài thế hệ cho đến
khi mất quyền lực vào người đứng đầu gia đình Rinpung khoảng thế kỷ mười lăm.
Người học trị chính của Phagdru thiết lập tám trật tự độc lập, gọi là “tám trật tự trẻ hơn” có tên Drikung, Taklung, Trophu, Lingre (drukpa), Martsang, Yelpa, Yemsang và
110
Trật tự Tselpa và Baram Kagyup
Phần còn lại hai trong “bốn trường phái cổ hơn” của Kagyu-Tselpa va Baram, không
tồn tại độc lập một thời gian dài. Truyền thống duy nhất được hòa vào và tiếp tục bởi
những nhánh Kagyud khác.
Trật tự Drikung Kagyu
Drikung là một trong ba trật tự còn tồn tại bắt nguồn từ tám truyền thống trẻ hơn. Tu viện đầu tiên được thành lập ở vùng Drikung, tại ngoại ô của Đồng Bằng Phía Bắc
(Changthang) do người sáng lập là vị thầy Kyobpa Jigten Sumgon (1143-1217), là một trong những học trò đứng đầu của Phagru. Người sáng lập thuộc về hàng thầy giáo có vị thếở Tây Tạng nhờ thiện hạnh của học vị và chứng ngộ. Những bài giảng và viết được
biết đến đặc biệt nhờ bởi độ sâu sắc, sáng sủa và tiếp cận mới mẻ.
Một trong những tác phẩm quan trọng nhất là Gongchik-Nhất Niệm của Drikung. Luận thuyết chính đúc lại Phật Giáo trong dạng hấp dẫn và sáng tạo, nhấn mạnh từng mặt như khả năng vén mở toàn bộ tiến trình giác ngộ, Kyobpa Jigten Sumgom đã tơn kính
những chỉ dẫn giác ngộ và phục vụ nhân loại cho những người bình thường. Hệ thống tu viện Drikung và những nhánh ở phía đơng Tây Tạng, cũng như những tu viện chị
em trong Ladakh (bây giờ là vùng thuộc Hymalayas), được biết tới tới nhờ đào tạo hiệu
quả và nhóm những người “áo vải-repa”, thực hành sáu nhánh du già tối thượng, thiền
Mahamudra trong những hang động ở núi cao.
Tu viện Drikung ở Tây Tạng được những vị thầy nối tiếp đứng đầu, không phải thường xuyên là những vị tái sinh. Truyền thống Drikung bản thân được hai vị thầy tái sinh: sư tổ Chungtsang Rinponche, Chetsang Rinponche, vị thầy lần thứ ba bảy, trốn thoát khỏi sự kiểm soát của Trung Quốc với Tây Tạng, sang Ấn độ năm 1975, từ đó đã tổ chức lại những tu viện Drikung Ấn độ ở Ladakh và Dehra Dun. Người cũng hướng dẫn những hoạt hạnh khác nhau của trung tâm thiền Drikung ở Ấn Độ và phương Tây. Vị đứng
đầu Chungtsang Rinpoche, ngự ở lại Tây Tạng.
Trật tự Taklungpa Kagyu
Taklungpa thuộc về nhóm tám dịng truyền thừa mới đã đề cập phần trước. Trường
phái này do Taklung Thangpa Trashi Pal (1142-1210), một trong các đệ tử của Phagmo Drupa ở khu vực Taklung 35của cao nguyên Tây Tạng (changthang) tạo nên.
Sau đó một nhánh được lập ở Rewoche, trong khu vực phía đơng Tây Tạng. và các nhánh khác sau đó được xây dựng ở các phần của U và Tsang (khu vực trungtâm Tây
Tạng). Tu viện gốc góp phần đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và văn hóa của các bộ tộc du
mục sùng đạo Taklung Kagyupa thường tập trung vào giáo lý Kagyu gốc bắt nguồn từ
111 Hệ thống Đại thủ ấn họ thực hành là “5 nhánh của Đại Thủ Ấn’ (Chakchen Nganden).