Tỷ lệ đột biến của P falciparum kháng thuốc sulfadoxin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa hình di truyền của ký sinh trùng sốt rét và tính kháng thuốc sốt rét của plasmodium falciparum tại một số tỉnh biên giới thuộc khu vực bắc trường sơn, việt nam (Trang 114 - 119)

3.4. Đặc điểm KSTSR kháng thuốc tại 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và

3.4.2. Tỷ lệ đột biến của P falciparum kháng thuốc sulfadoxin

P. falciparum kháng sulfadoxin có liên quan chặt chẽ với các đột biến

điểm tại vị trí 436, 437, 581 và 613 trên gen dhps. Trong đó 2 điểm đột biến 581 và 613 là quan trọng nhất, nếu chỉ có hai đột biến điểm ở vị trí 436, 437 thì KST chỉ giảm nhạy với sulfadoxin. Trong khi đó chỉ cần có đột biến điểm ở vị trí 581 hoặc 613 KST cũng biểu hiện kháng với sulfadoxin. Các mẫu bệnh nhân chứa đột biến ở nhiều vị trí biểu hiện mức độ kháng cao với sulfadoxin.

Kết quả phân tích 162 mẫu bệnh nhân nhiễm P. falciparum đ-ợc tổng

Bảng 3.22. Kết quả phân tích đột biến trên gen dhps Vị Vị trí Kiểu gen, Tỷ lệ (%) Quảng Bình (n=67) Quảng Trị (n=81)

Thừa Thiên Huế (n=14) 436 S/R/M 57/6/4 70/8/3 13/1/0 % 85,07/8,96/5,97 86,42/9,88/3,70 92,86/7,14/0 437 S/R/M 54/10/3 59/15/7 10/3/1 % 80,60/14,92/4,48 72,84/18,52/8,64 71,43/21,43/7,14 581 S/R/M 60/5/2 72/6/3 13/1/0 % 89,55/7,46/2,99 88,89/7,41/3,70 92,86/7,14/0 613 S/R/M 61/4/2 74/5/2 12/2/0 % 91,04/5,97/2,99 91,36/6,17/2,47 85,71/14,29/0

Kết quả phân tích 162 mẫu bệnh nhân nhiễm P. falciparum phát hiện

đ-ợc đột biến điểm ở cả 4 vị trí trên gen dhps, tỷ lệ đột biến ở các vị trí có sự khác nhau. Kết quả thu đ-ợc ở vị trí 581 và 613 cho thấy có 130/162 mẫu (80,25%) mang kiểu gen nhạy, 23/162 mẫu (14,20%) mang kiểu gen đột biến và 09/162 mẫu (5,55%) nhiễm phối hợp cả kiểu nhạy và đột biến (Bảng 3.23).

Bảng 3.23. Tỷ lệ mẫu bệnh nhân nhạy, kháng với sulfadoxin

Vị trí 581 và 613 Kiểu nhạy Kiểu đột biến Nhiễm phối hợp

Số l-ợng mẫu (162 mẫu) 130 23 09

Tỷ lệ % 80,25 14,20 5,55

Đánh giá đáp ứng thuốc Nhạy Kháng (19,75%)

Dựa trên tần suất xuất hiện của kiểu gen nhạy và kiểu đột biến trong tất cả các mẫu bệnh nhân để tính tỷ lệ KST nhạy và kháng trong quần thể. Tổng số xác định có 171 lần xuất hiện của KST nhạy và KST mang đột biến. Trong đó tỷ lệ KST mang kiểu gen đột biến kháng với sulfadoxin của quần thể P. falciparum tại khu vực Bắc Tr-ờng Sơn, Việt Nam là 18,71% (Bảng 3.24).

Bảng 3.24. Tỷ lệ ký sinh trùng P. falciparum mang kiểu gen nhạy, kiểu gen

đột biến kháng với thuốc sulfadoxin trong quần thể

Gen dhps Kiểu gen nhạy Kiểu đột biến

Số l-ợng 139 32

Tỷ lệ % 81,29 18,71

Tổng 171

ảnh điện di sản phẩm PCR của một số mẫu bệnh nhân mang kiểu gen nhạy và kiểu đột biến ở vị trí 581 và 613 trên gen dhps đ-ợc thể hiện ở Hình 3.26 và 3.27.

Hình 3.26. ảnh điện di phát hiện đột biến ở vị trí 581 của gen dhps

L : Thang chuẩn 50 bp 3D7, K1,: chứng d-ơng nhạy, kháng (-): chứng âm B46: mẫu mang đột biến kháng B51: mẫu mang kiểu gen nhạy

B47, 54: các mẫu nhiễm phối hợp cả kiểu nhạy và đột biến

L 3D7 K1 (-) B46 B 47 B51 B54

S R S R S R S R S R S R S R

800 bp 600 bp

Hình 3.27. ảnh điện di phát hiện đột biến ở vị trí 613 của gen dhps

L : Thang chuẩn 50 bp T96, K1: chứng d-ơng nhay, kháng; (-) : chứng âm B62, 64, 66: Các mẫu mang kiểu gen nhạy

B65,68: các mẫu mang kiểu gen đột biến

Theo Wang P. và cs [146], Plowe C.V. và cs [126] các mẫu mang kiểu gen nhạy ở cả 4 vị trí 463, 437, 581 và 613 đ-ợc đánh giá là còn nhạy với sulfadoxin t-ơng ứng với IC50 = 7,0 ± 2,8 ng/ml, có đột biến ở vị trí 436 hoặc 437 thì chỉ giảm nhạy với sulfadoxin t-ơng ứng với IC50 = 73 ± 5,3 ng/ml. các mẫu đột biến ở vị trí 581 hoặc 613 đ-ợc đánh giá là kháng với sulfadoxin và đột biến ở vị trí 581 hoặc 613 kết hợp với đột biến ở vị trí khác thì có mức kháng cao với sulfadoxin t-ơng ứng với IC50 = 3970 ± 1194 ng/ml.

Phân tích 162 mẫu bệnh nhân ở khu vực Bắc Tr-ờng Sơn trên gen dhps cho thấy có 108 mẫu (66,67%) khơng mang đột biến nên đánh giá là cịn nhạy với sulfadoxin, có 22 mẫu (13,58%) có đột biến ở vị trí 436 hoặc 437 nên chỉ giảm nhạy với sulfadoxin và có 32 mẫu (19,75%) mang 2 hoặc 3 vị trí đột biến trong đó có vị trí 581 hoặc 613 đ-ợc đánh giá là kháng với sulfadoxin. Trong đó có 07 mẫu (4,32%) có 3 điểm đột biến đ-ợc đánh giá có mức kháng cao (Bảng 3.25). 428 bp 500 bp 300 bp L T96 W2 (-) B62 B64 B65 B66 B68 S R S R S R S R S R S R S R S R

Bảng 3.25. Số l-ợng đột biến điểm và mức độ đáp ứng với sulfadoxin

Kiểu phối hợp đột biến Số l-ợng mẫu

Tỷ lệ

(%) Đáp ứng thuốc

Khơng có đột biến 108 66,67 Nhạy (66,67%) Đột biến đơn ở vị trí 436 9 13,58 Giảm nhạy (13,58%) Đột biến đơn ở vị trí 437 13 Đột biến ở vị trí 581 và 436 6 15,43 Kháng (15,43%) Đột biến ở vị trí 581 và 437 8 Đột biến ở vị trí 613 và 437 11 Đột biến ở vị trí 581, 436 và 437 3 4,32 Kháng cao (4,32%) Đột biến ở vị trí 613 , 436 và 437 4

Sulfadoxin đ-ợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam d-ới dạng hợp chất sulfadoxin và pyrimethamin (Fansidar) từ những năm 1964 để điều trị những tr-ờng hợp P. falciparum kháng chloroquin [25]. Tuy nhiên Fansidar cũng đã bị kháng nhanh chóng ở vùng Tây Ngun và Đơng Nam Bộ. Theo Lê Đình Cơng (2000) [3] mức kháng in vivo chung đối với Fansidar là khoảng 37,3%,

trong đó Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có tỷ lệ kháng cao nhất tính chung khoảng 47%, các khu vực khác có tỷ lệ kháng thấp hơn.

Kết quả nghiên cứu phát hiện tỷ lệ mẫu bệnh nhân nhiễm P. falciparum có đột biến kháng với thuốc sulfadoxin tại 3 tỉnh thuộc khu vực Bắc Tr-ờng Sơn của chúng tơi xác định đ-ợc là 19,75%. Tỷ lệ KST có đột biến kháng với sulfadoxin trong quần thể là 18,71%. So sánh với kết quả nghiên cứu kháng thuốc sulfadoxin bằng kỹ thuật PCR của Ngô Việt Thành và cs (1998) tại Bình Ph-ớc [44] xác định tỷ lệ mẫu mang đột biến kháng sulfadoxin là 11/19 (57,89%) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Bình Ph-ớc là tỉnh trọng điểm của KSTSR kháng thuốc, hơn nữa nghiên cứu tại khu vực Bắc Tr-ờng Sơn tiến hành sau hơn 10 năm và ở địa điểm nghiên cứu khác,

đồng thời việc ngừng sử dụng Fansidar trong thời gian dài có thể làm giảm áp lực của thuốc điều trị nên tỷ lệ đột biến kháng có sự khác biệt.

Tỷ lệ mẫu bệnh nhân nhiễm P. falciparum có đột biến kháng sulfadoxin ở khu vực Bắc Tr-ờng Sơn t-ơng đồng với kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Phúc và cs (2006) tại Ninh Thuận là 22,9% [40]. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu đánh giá hiệu lực điều trị của thuốc Fansidar của Nông Thị Tiến và cs (2001) [51] trên in vivo xác định tỷ lệ kháng rất thấp ở xã Thanh, huyện H-ớng Hóa tỉnh Quảng Trị là 13,2%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa hình di truyền của ký sinh trùng sốt rét và tính kháng thuốc sốt rét của plasmodium falciparum tại một số tỉnh biên giới thuộc khu vực bắc trường sơn, việt nam (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)