Số l-ợng đột biến điểm và mức độ đáp ứng với pyrimethamin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa hình di truyền của ký sinh trùng sốt rét và tính kháng thuốc sốt rét của plasmodium falciparum tại một số tỉnh biên giới thuộc khu vực bắc trường sơn, việt nam (Trang 113 - 115)

Kiểu phối hợp đột biến Số l-ợng mẫu

Tỷ lệ

(%) Đáp ứng thuốc

Khơng có đột biến 34 20,99 Nhạy 20,99% Đột biến đơn ở vị trí 108 12 7,41 Kháng trung bình (38,89%) Đột biến ở vị trí 108 và 51 3 1,85 Đột biến ở vị trí 108 và 59 44 27,16 Đột biến ở vị trí 108 và164 4 2,47 Đột biến ở vị trí 108, 59 và 164 11 6,79 Kháng cao (40,12%) Đột biến ở vị trí 108, 51 và 59 54 33,33

Trong 162 mẫu bệnh nhân có 34 mẫu (20,99%) mang kiểu gen nhạy ở cả 4 vị trí. Theo Peterson D.S. và cs [124] thì các mẫu này còn nhạy với pyrimethamin, đáp ứng thuốc t-ơng đ-ơng với IC50 < 0,7g/ml trong in vitro, (IC50 – Nồng độ ức chế 50%); có 63 mẫu (38,89%) mang đột biến đơn tại vị trí 108 hoặc đột biến tại vị trí 108 kết hợp với 1 vị trí đột biến ở vị trí khác, các mẫu này đ-ợc xác định là có mức độ kháng trung bình và có 65 mẫu (40,12%) mang đột biến tại vị trí 108 kết hợp với đột biến tại 2 vị trí khác, các mẫu này đ-ợc xác định có mức độ kháng cao với pyrimethamin.

Pyrimethamin ban đầu đ-ợc sử dụng d-ới dạng đơn thuần, sau đó đ-ợc sử dụng phối hợp với sulfadoxin gọi là thuốc Fansidar. Fansidar đ-ợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam cũng nh- trên thế giới do có khả năng điều trị và dự phòng. Sau thời gian dài sử dụng, đến những năm 1990, ng-ời ta đã nhận thấy

P. falciparum kháng cao với pyrimethamin [3, 5, 51]. Kết quả phân tích trên các mẫu bệnh nhân nhiễm P. falciparum tại ba tỉnh thuộc khu vực Bắc Tr-ờng Sơn, Việt Nam cho thấy tỷ lệ bệnh nhân kháng với pyrimethamin còn rất cao (79,01%), t-ơng tự nh- kết quả nghiên cứu của Ngô Việt Thành (1998) [44], tại Bình Ph-ớc tỷ lệ bệnh nhân có đột biến kháng với pyrimethamin là 78,95% nh-ng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Phúc tại Ninh Thuận [36] tỷ lệ kháng là 89,6%; của Biswas S (2003) nghiên cứu tại ấn Độ tỷ lệ kháng là 87,5% [71]. Theo Rie Isozumi và cs nghiên cứu tại Bình Ph-ớc bằng ph-ơng pháp giải trình tự gen cho thấy tỷ lệ bệnh nhân mang đột biến kháng tại vị trí 108 ở giai đoạn từ 2001 đến 2007 tăng từ 94,7% năm 2001 lên đến 100% vào năm 2007 [131].

Với một số kết quả nghiên cứu đánh giá tỷ lệ kháng pyrimethamin trên

in vitro ở một số nghiên cứu tr-ớc đây nh- của Nguyễn Ph-ơng Dung (1996)

[5] tại Khánh Vĩnh Khánh Hòa cho thấy tỷ lệ kháng là 67,8%, Nông Thị Tiến (2003) [51] tại Đắc Lắc có tỷ lệ kháng là 71,8%. Tỷ lệ kháng đ-ợc phát hiện bằng kỹ thuật PCR của các tác giả khác tại Bình Ph-ớc là 78,95%, Ninh Thuận là 89,6% và kết quả nghiên cứu tại khu vực Bắc Tr-ờng Sơn là 79,01% cho thấy P. falciparum kháng cao với pyrimethamin ở hầu hết các vùng sốt rét l-u hành ở n-ớc ta.

3.4.2. Tỷ lệ đột biến của P. falciparum kháng thuốc sulfadoxin

P. falciparum kháng sulfadoxin có liên quan chặt chẽ với các đột biến

điểm tại vị trí 436, 437, 581 và 613 trên gen dhps. Trong đó 2 điểm đột biến 581 và 613 là quan trọng nhất, nếu chỉ có hai đột biến điểm ở vị trí 436, 437 thì KST chỉ giảm nhạy với sulfadoxin. Trong khi đó chỉ cần có đột biến điểm ở vị trí 581 hoặc 613 KST cũng biểu hiện kháng với sulfadoxin. Các mẫu bệnh nhân chứa đột biến ở nhiều vị trí biểu hiện mức độ kháng cao với sulfadoxin.

Kết quả phân tích 162 mẫu bệnh nhân nhiễm P. falciparum đ-ợc tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa hình di truyền của ký sinh trùng sốt rét và tính kháng thuốc sốt rét của plasmodium falciparum tại một số tỉnh biên giới thuộc khu vực bắc trường sơn, việt nam (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)