2.2 .Các phương pháp nghiên cứu
2.2.3 .Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Nghiên cứu này là nghiên cứu định lượng, các thông tin thu được trong phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là những con số thống kê, vì vậy việc sử dụng một phương pháp thống kê tốn học để phân tích, làm rõ các kết quả thu được là điều cần thiết. Vì vậy phương pháp cuối cùng được chúng tơi sử dụng là phương pháp thống kê tốn học.
2.2.3.1. Mục đích
Phương pháp thống kê tốn học với sự giúp đỡ của phần mềm thống kê xã hội SPSS giúp tác giả kiểm định thang đo và phân tích kết quả nghiên cứu thu được từ bảng hỏi.
2.2.3.2. Cách tiến hành
Cách tính điểm của thang đo: Các thang đo đều có dạng likert với các mức độ
khác nhau, vì vậy cách thức cho điểm tương ứng với các mức độ của thang đo. Đối với những câu hỏi ngược, cần tiến hành đổi điểm ngược lại để đảm bảo tính hợp lệ của thang đo.
Phân tích độ tin cậy của thang đo: Nghiên cứu sử dụng giá trị Cronbach alpha
(α) nhằm tìm hiểu độ tin cậy của các thang đo. Kết quả giá trị Cronbach (α) từ 0,6 đến 1 là thang đó có thể được sử dụng. Trong đó, thang đo có hệ số Cronbach’s alpha từ 0,8 – 0,9 là tốt. Hệ số từ 0,7 – 0,8 là sử dụng được, nhỏ hơn 0,6 thì khơng thể dùng được, trên 0,6 vẫn có thể sử dụng, trên 0,9 thì q cao sẽ có nhiều câu trùng lặp. Kết quả cho thấy các thang đo đều có hệ số α ở mức tốt, các thang đo đều đạt độ tin cậy để sử dụng. Dưới đây, chúng tơi trình bày độ tin cậy của các thang đo đã sử dụng trong luận văn.
47
Bảng 2.1. Hệ số tin cậy của các thang đo
Thang đo Số items Độ tin cậy α
1. Cảm nhận hạnh phúc tâm lý 28 0,898
2. Chất lượng tình bạn 21 0,933
3. Hành vi làm cha mẹ
Hành vi trợ giúp 9 Cha: 0,924; mẹ: 0,907
Kiểm soát hành vi 6 Cha: 0,865; mẹ: 0,839
Kiểm soát tâm lý 11 Cha: 0,907; mẹ: 0,893
4. Năm đặc điểm tính cách 11 0,856
Phân tích thống kê mơ tả: Trong phân tích thống kê mơ tả, chúng tơi sử dụng
các chỉ số sau:
Điểm trung bình: Để tính điểm đạt được của từng nhân tố cũng như của từng nhóm nhân tố như thơng tin khách thể, mức độ cảm nhận hạnh phúc, thực trạng chất lượng tình bạn, thực trạng hành vi làm cha mẹ hay cách đặc điểm tính cách nổi bật
Độ lệch chuẩn: Để đánh giá mức độ phân tán hoặc thay đổi của điểm số xung quanh giá trị trung bình.
Tần suất, tỉ lệ % của các phương án trả lời
Phân tích so sánh
Sử dụng kiểm định t hai biến độc lập (independent – Samples T test) để so sánh giá trị trung bình của cảm nhận hạnh phúc với các biến dân tộc, giới tính.
Phân tích yếu tố One – way anova nhằm so sánh giá trị trung bình của cảm nhận hạnh phúc và với các biến khối lớp, trường, thứ tự sinh.
Phân tích tương quan nhị biến
Hệ số tương quan (Pearson) dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến số. Mối liên hệ này được thể hiện thông qua hệ số tương quan r. Hệ số r có giá trị từ -1 đến + 1. Hệ số tương quan có ý nghĩa khi chỉ số p < 0,05. Cụ thể:
48
giá trị của biến kia giảm.
r = 0: Giữa 2 biến khơng có mối tương quan.
r > 0: Tương quan thuận, Tức là giá trị của biến này tăng thì giá trị của biến kia cũng tăng và ngược lại.
Trong nghiên cứu này, hệ số tương quan được sử dụng để xem xét mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc và các yếu tố chất lượng tình bạn, hành vi làm cha mẹ và năm đặc điểm tính cách. Chúng tơi kết luận mức độ tương quan nếu:
0 < r < 0,3: Tương quan yếu, lỏng lẻo. 0,3 < r < 0,5: Tương quan trung bình. 0,5 < r < 1: Tương quan mạnh, chặt chẽ